4 tuần 5 tuần 6 tuần 7 tuần 8 tuần 9 tuần
4.2.5. Các chỉ tiêu về cây trồng xen
4.2.5.1. Các chỉ tiêu về cây lạc a. Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của cây lạc là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng thích nghi trong điều kiện trồng xen với ngô. Kết quả theo dõi về sinh trƣởng của cây lạc khi trồng xen với ngô trong điều kiện thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.13:
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của cây lạc trong điều kiện trồng xen với ngô tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức TLNM (%)
TGST từ khi trồng đến khi…(ngày) Chiều cao cây (cm) Số cành cấp 1 Mọc Ra hoa Quả chắc Đất bằng Không che phủ (CT3) 82,7 5 36 96 42,9 4,0 Che phủ (CT4) 98,7 5 36 96 52,5 4,2 Đất dốc 250 Không che phủ (CT3) 80,7 5 36 96 41,4 3,5 Che phủ (CT4) 90,3 5 36 96 43,9 3,6
Kết quả ở bảng số liệu 4.13 cho thấy tỷ lệ nảy mầm của lạc trong điều kiện có che phủ và khơng che phủ khác nhau rõ rệt. Trong đó cơng thức có che phủ thì tỷ lệ nảy mầm cao hơn đạt 98,7% (đất bằng) và 90,3 % (đất dốc 250
Công thức không che phủ tỷ lệ nảy mầm thấp hơn đạt 82,7% (đất bằng) và 80,7% (đất dốc 250
). Nhƣ vậy che phủ có tác dụng tốt đến q trình nảy mầm của lạc, thí nghiệm ở đất dốc có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn thí nghiệm ở đất bằng.
Thời gian sinh trƣởng và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của lạc khơng có sự khác nhau giữa các công thức và giống nhau ở cả 2 thí nghiệm.
Chiều cao cây (chiều cao thân chính) có sự khác nhau giữa che phủ và khơng che phủ. Trong đó cơng thức che phủ chiều cao cây đạt 52,5 cm (đất bằng) và 43,9 cm (đất dốc 250); công thức không che phủ chiều cao cây đạt 42,9 cm (đất bằng) và 41,4 cm (đất dốc 250).
Số nhánh cấp 1 cũng có sự khác nhau: Cơng thức có che phủ số nhánh cấp 1 đạt 4,2 nhánh (đất bằng) và 3,6 nhánh (đất dốc 250). Công thức không che phủ số nhánh cấp 1 đạt 4,0 nhánh (đất bằng) và 3,5 nhánh (đất dốc 250
). Nhìn chung thí nghiệm đất bằng có các chỉ tiêu về sinh trƣởng đều cao hơn thí nghiệm đất dốc 250, và cơng thức có che phủ có chỉ tiêu về sinh trƣởng cao hơn công thức không che phủ. Nhƣ vậy rõ ràng che phủ có tác dụng tốt đến sinh trƣởng của cây lạc, đây là tiền đề để tạo năng suất cao khi thu hoạch.
b. Các chỉ tiêu về năng suất
Trồng xen các loại cây họ đậu với ngơ ngồi tác dụng cải tạo đất, hạn chế xói mịn thì năng suất cũng là chỉ tiêu rất quan trọng. Bởi vì các chỉ tiêu về cải tạo đất, chống xói mịn chỉ có ý nghĩa với các nhà khoa học, cịn đối với ngƣời nơng dân thì năng suất và hiệu quả kinh tế mới là điều mong muốn. Kết quả theo dõi về năng suất lạc khi trồng xen với ngơ đƣợc trình bày tại bảng 4.14:
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu về năng suất của cây lạc trong điều kiện trồng xen với ngô tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức Quả/cây Quả chắc/cây Số quả NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P100 hạt (g) 1 hạt 2 hạt 3 hạt Đất bằng Không che phủ (CT3) 6,20 5,87 1,4 4,47 0 3,12 1,81 54 Che phủ (CT4) 7,17 6,03 0,60 5,33 0,10 3,56 2,13 56 Đất dốc Không che phủ (CT3) 6,07 5,50 1,3 4,17 0 3,09 1,76 54 Che phủ (CT4) 7,00 6,33 0,53 5,67 0,13 3,47 2,02 55
Kết quả ở bảng 4.14 cho thấy các yếu tố cấu thành năng suất (quả/cây, quả chắc/cây, số quả 1 hạt, số quả 2 hạt, số quả 3 hạt) có sự khác nhau giữa cơng thức có che phủ và khơng che phủ. Trong đó cơng thức che phủ đều có các chỉ tiêu cấu thành năng suất cao hơn công thức không che phủ. Số quả chắc/cây đạt trung bình từ 5,5 – 6,33 quả, trong đó chủ yếu là số quả có 2 hạt (trung bình từ 4,17 – 5,67 quả).
Khối lƣợng 100 hạt là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất, kết quả thí nghiệm cho thấy cùng 1 giống lạc đỏ địa phƣơng trồng trong điều kiện có che phủ thì khối lƣợng 100 hạt cao hơn khơng che phủ. Trong đó ở thí nghiệm đất bằng khối lƣợng 100 hạt của công thức che phủ đạt 56 g, cơng thức khơng che phủ đạt 54 g. Ở thí nghiệm đất dốc 250
khối lƣợng 100 hạt của công thức che phủ đạt 55 g, công thức không che phủ đạt 54 g.
Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở cơng thức có che phủ cũng cao hơn công thức không che phủ ở cả 2 thí nghiệm. Tuy nhiên năng suất của
lạc khi trồng xen với ngô đƣợc đánh giá là thấp hơn so với trồng thuần, do trong điều kiện trồng xen lạc bị cạnh tranh về ánh sáng và dinh dƣỡng, ngoài ra khi trồng xen với ngơ khó áp dụng các biện pháp chăm sóc hơn trồng thuần. Năng suất thực thu chỉ đạt khoảng 56,96 – 59,83 % so với năng suất lý thuyết. Trong đó năng suất thực thu ở cơng thức che phủ đạt 2,13 tạ/ha (đất bằng) và 2,02 tạ/ha (đất dốc 250); công thức không che phủ năng suất thực thu đạt 1,81 tạ/ha (đất bằng) và 1,76 tạ/ha (đất dốc 250
).
Hình 4.9: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của lạc
4.2.5.2. Các chỉ tiêu về cây đậu tương a. Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Đậu tƣơng là cây trồng thuộc họ đậu có tác dụng cải tạo đất và có vai trị quan trọng trong công tác bảo vệ thực vật khi trồng xen với cây trồng khác, việc theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng của đậu tƣơng giúp ta đánh giá sự phù hợp của đậu tƣơng trong điều kiện trong xen với ngô. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng đƣợc trình bày tại bảng 4.16:
Kết quả ở bảng số liệu 4.15 cho thấy tỷ lệ nảy mầm của đậu tƣơng khi trồng xen với ngơ trong điều kiện có che phủ và khơng che phủ có sự khác
nhau. Ở thí nghiệm đất bằng, tỷ lệ nảy mầm ở cơng thức có che phủ là 92,3%, ở công thức không che phủ là 85,7%. Ở thí nghiệm đất dốc 250, tỷ lệ nảy mầm ở cơng thức có che phủ là 88,7%, ở cơng thức khơng che phủ là 83,3%. Nhƣ vậy việc che phủ có tác dụng tốt làm tăng tỷ lệ nảy mầm của đậu tƣơng. Đây là chỉ tiêu quan trọng giúp cho quần thể ruộng đậu tƣơng sinh trƣởng và phát triển đồng đều, đảm bảo mật độ, giảm công lao động trồng dặm.
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của cây đậu tƣơng trong điều kiện trồng xen với ngô tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức TLNM (%)
TGST từ khi trồng đến khi…(ngày) Chiều cao cây (cm)
Số cành cấp 1 Mọc Ra hoa Quả chín Thu hoạch
Đất bằng Không che phủ (CT5) 85,7 5 36 75,3 91,7 55,6 0,3 Che phủ (CT6) 92,3 5 36 75,3 91,7 69,8 0,7 Đất dốc 250 Không che phủ (CT5) 83,3 5 36 75,7 92,0 48,1 0,7 Che phủ (CT6) 88,7 5 36 75,7 92,0 51,4 1,0
Thời gian sinh trƣởng và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của đậu tƣơng trong điều kiện thí nghiệm đƣợc đánh giá là nhƣ nhau. Do chỉ sử dụng 1 giống Đ8, đƣợc trồng trong điều kiện khí hậu thời tiết nhƣ nhau, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân nhƣ nhau, chỉ khác nhau về độ dốc và che phủ. Trong đó thời gian từ khi trồng đến khi mọc mầm là 5 ngày, từ khi trồng đến khi ra hoa là 36 ngày, từ khi trồng đến khi quả chín là 75,3 – 75,7 ngày, từ khi trồng đến khi thu hoạch là 91,7 – 92 ngày. Nhƣ vậy, trong điều kiện thí nghiệm thời gian sinh trƣởng của giống đậu tƣơng Đ8 không bị ảnh hƣởng bởi yếu tố che phủ hay không che phủ, đất dốc hay đất bằng.
Chiều cao cây đậu tƣơng có sự khác nhau giữa các cơng thức, các cơng thức có che phủ thì chiều cao cây đều cao hơn cơng thức khơng che phủ ở cả hai thí nghiệm. Trong đó ở thí nghiệm đất bằng chiều cao cây của cơng thức che phủ là 69,8 cm, của công thức không che phủ là 55,6 cm; ở thí nghiệm đất dốc chiều cao cây của công thức che phủ là 51,4 cm, của công thức không che phủ là 48,1 cm. Nhƣ vậy che phủ có tác dụng tốt đến sinh trƣởng của cây đậu tƣơng, đây là tiền đề để có năng suất cao khi thu hoạch.
Số cành cấp 1 có liên quan rất lớn đến năng suất, vì số cành cấp 1 nhiều thì số cành mang quả cũng nhiều. Tuy nhiên số cành cấp 1 cũng phụ thuộc nhiều vào giống. Thí nghiệm sử dụng giống đậu tƣơng Đ8, trong điều kiện thí nghiệm số cành cấp 1 dao động từ 0,3 – 1 cành. Nhƣ vậy đây là giống ít phân cành, biện pháp che phủ cũng không ảnh hƣởng nhiều đến số cành cấp 1 của giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm.
b. Các chỉ tiêu về năng suất
Cũng giống nhƣ cây lạc, khi trồng xen đậu tƣơng với ngơ thì ngồi các ý nghĩa về mặt sinh thái nhƣ chống xói mịn, bảo vệ cải tạo đất thì năng suất và hiệu quả kinh tế khi thu hoạch là chỉ tiêu quan trọng, nó gần nhƣ có vai trị quyết định lựa chọn áp dụng kỹ thuật của ngƣời nông dân. Kết quả theo dõi năng suất đậu tƣơng khi trồng xen với ngơ đƣợc trình bày ở bảng số liệu 4.16:
Kết quả ở bảng số liệu 4.16 cho thấy số quả/cây và số quả chắc/cây giữa các cơng thức có sự khác nhau. Ở thí nghiệm đất bằng, số quả/cây và số quả chắc/cây của công thức che phủ lần lƣợt là 21,6 và 17,2 quả/cây, của công thức không che phủ lần lƣợt là 13,4 và 10,7 quả/cây; Ở thí nghiệm đất dốc 250, số quả/cây và số quả chắc/cây của công thức che phủ lần lƣợt là 15,6 và 13,7 quả/cây, của công thức không che phủ lần lƣợt là 11,4 và 9,8 quả/cây.
Số quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt ở hai thí nghiệm có sự khác nhau. Ở thí nghiệm đất bằng các chỉ tiêu này ở cơng thức có che phủ đều cao hơn cơng thức khơng che phủ. Ở thí nghiệm đất dốc 250
cũng tƣơng tự, tuy nhiên số quả 3 hạt thì ở cơng thức khơng che phủ lại cao hơn cơng thức có che phủ. Các chỉ
tiêu này không tuân theo quy luật, chủ yếu là quả có 2 hạt và nhìn chung thì các cơng thức có che phủ đều thể hiện ƣu thế hơn công thức không che phủ.
Bảng 4.16: Các chỉ tiêu về năng suất của cây đậu tƣơng trong điều kiện trồng xen với ngô tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức Quả/cây Quả chắc/cây Số quả NSLT tạ/ha NSTT tạ/ha P1000 hạt (g) 1 hạt 2 hạt 3 hạt Đất bằng Không che phủ (CT5) 13,4 10,7 3,1 6,1 1,6 5,83 3,88 125 Che phủ (CT6) 21,6 17,2 5,2 9,2 2,7 6,52 4,05 130 Đất dốc 250 Không che phủ (CT5) 11,4 9,8 2,6 5,0 2,2 5,65 3,38 122 Che phủ (CT6) 15,6 13,7 4,6 7,5 1,6 6,25 3,65 124
Khối lƣợng 1000 hạt cũng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất, chỉ tiêu này có liên quan nhiều đến giống và thay đổi theo điều kiện trồng trọt. Trong điều kiện thí nghiệm giống đậu tƣơng Đ8 có khối lƣợng 1000 hạt dao động từ 122 – 130 (g). Trong đó, thí nghiệm đất bằng có khối lƣợng 1000 hạt là 130 g (công thức che phủ), 125 g (cơng thức khơng che phủ); thí nghiệm đất dốc 250
có khối lƣợng 1000 hạt là 124 g (công thức che phủ), 122 g (công thức không che phủ).
Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống đậu tƣơng Đ8 trong điều kiện thí nghiệm thấp hơn rất nhiều khi trồng thuần. Do khi trồng xen mật độ cây trên/ha giảm, cây bị cạnh tranh về dinh dƣỡng và ánh sáng, trong điều kiện trồng xen với ngơ cũng khó áp dụng các biện pháp chăm sóc hyhơn trồng thuần. Kết quả ở bảng số liệu 4.17 cho thấy: ở thí nghiệm đất bằng cơng thức che phủ có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu lần lƣợt
là 6,52 và 4,05 tạ/ha; công thức không che phủ có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu lần lƣợt là 5,83 và 3,88 tạ/ha. Ở thí nghiệm đất dốc 250
cơng thức che phủ có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu lần lƣợt là 6,25 và 3,65 tạ/ha; cơng thức khơng che phủ có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu lần lƣợt là 5,65 và 3,38 tạ/ha.
Hình 4.10: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của đậu tƣơng
Nhƣ vậy việc che phủ có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng của cây đậu tƣơng trong điều kiện trồng xen với ngơ, qua đó có tác dụng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khi thu hoạch.