Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 34 - 44)

3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

3.3.2.1. Các chỉ tiêu về cây ngô (Theo QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT) 1. Quá trình sinh trưởng và phát triển.

* Tỉ lệ mọc mầm(%).

Phƣơng pháp: Đếm tổng số cây mọc trên ơ và tính tỷ lệ mọc mầm theo công thức:

Tổng số cây thực tế

Tỷ lệ mọc mầm = ---------------------------- x 100 Tổng số hạt gieo

+) Thời gian sinh trƣởng đƣợc tính từ khi gieo đến khi thu hoạch (thu hoạch khi chân hạt có chấm đen hoặc 75 % số cây có lá bi khơ).

+) Thời gian 1 giai đoạn sinh trƣởng đƣợc tính từ khi 75% số cây của ơ thí nghiệm kết thúc giai đoạn sinh trƣởng trƣớc đó cho đến khi 75% số cây của ơ thí nghiệm chuyển sang giai đoạn sinh trƣởng tiếp theo. Theo dõi tồn bộ số cây của ơ thí nghiệm.

* Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/ tuần).

Cây theo dõi đƣợc xác định khi ngơ có 5 – 6 lá thật. Mỗi lần nhắc theo dõi 10 cây, lấy cố định 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ơ thí nghiệm.

Phƣơng pháp: Đo từ điểm sát mặt đất đến đốt phân nhánh cờ đầu tiên trên các cây theo dõi. Mỗi lần nhắc theo dõi 10 cây, theo dõi cho đến khi cây ngừng sinh trƣởng sinh dƣỡng, 7 ngày theo dõi một lần.

* Chiều cao đóng bắp(cm).

Phƣơng pháp: Đo từ điểm sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng. Đo trên các cây đo chiều cao, đo trƣớc khi thu hoạch.

* Động thái ra lá và số lá.

Phƣơng pháp: Đếm tổng số lá trên các cây đo chiều cao từ khi nảy mầm cho đến khi cây ngừng sinh trƣởng sinh dƣỡng (sau khi cây trổ cờ, tung phấn) trên các cây đƣợc chọn, 7 ngày theo dõi 1 lần.

* Chỉ số diện tích lá.

Tổng diện tích lá 1cây

LAI = ---------------------------- (m2lá/m2đất) Diện tích đất

Trong đó: Diện tích lá tính theo cơng thức: S = Chiều dài x Chiều rộng x 0,72 (cm2

). Hệ số 0,72 đƣợc tính sẵn cho cây họ hồ thảo.

Phƣơng pháp: Đo tổng diện tích lá của các cây đƣợc chọn vào thời điểm kết thúc 1 giai đoạn sinh trƣởng (cây con, trỗ cờ, chín).

* Độ che kín bắp của lá bi.

Phƣơng pháp: Theo dõi bắp của 10 cây ở 2 hàng giữa ơ thí nghiệm (theo dõi trên 10 cây đo chiều cao) khi thu hoạch, quan sát và đánh giá theo thang điểm sau: 1- Rất kín: Lá bi kín đầu bắp và vƣợt khỏi bắp; 2- Kín: Lá bi bao kín đầu bắp; 3- Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp; 3- Hở: Lá bi khơng che kín bắp để hở đầu bắp; 4- Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều.

* Trạng thái cây.

Phƣơng pháp: Quan sát đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thƣớc bắp, sâu bệnh, chống đổ của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô. Cho điểm và đánh giá theo thang sau: 1- Tốt; 2- Khá; 3- Trung bình; 4- Kém; 5- Rất kém.

2. Các yếu tố cấu thành năng suất. * Số bắp trên cây (bắp).

Phƣơng pháp: Đếm tổng số bắp hữu hiệu trên các cây hữu hiệu của ơ thí nghiệm và tính theo cơng thức:

Tổng số bắp hữu hiệu Số bắp trên cây = ---------------------------- Tổng số cây hữu hiệu

* Tỉ lệ cây 2 bắp(%).

Phƣơng pháp: Đếm tổng số cây 2 bắp trên mỗi ơ thí nghiệm và tính theo cơng thức:

Số cây 2 bắp

Tỉ lệ cây 2 bắp (%) = ----------------------- x 100 (%) Tổng số cây trên ô

* Chiều dài bắp(cm).

Phƣơng pháp: Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của 30 cây mẫu.

Phƣơng pháp: Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu. Đo phần giữa bắp.

* Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp (%).

Phƣơng pháp: Cân khối lƣợng hạt khơ của 30 cây theo dõi rồi tính theo công thức:

Khối lƣợng hạt khô

Tỷ lệ khối lƣợng hạt/ khối lƣợng bắp(%) = ------------------------ x 100 Khối lƣợng bắp tƣơi

* Số hàng hạt trên bắp.

Phƣơng pháp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Hàng hạt đƣợc tính khi có số hạt >5 hạt.

* Số hạt trên hàng.

Phƣơng pháp: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

* Khối lượng 1000 hạt(g).

Phƣơng pháp: Phơi hạt của 30 cây mẫu của mỗi công thức, lấy ngẫu nhiên 1000 hạt, chia 2 mẫu mỗi mẫu 500 hạt. Lần lƣợt cân hai mẫu, nếu khối lƣợng 2 lần cân chênh lệch nhau khơng q 2 g thì chấp nhận đƣợc.

3. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính. * Sâu đục thân, đục bắp

Phƣơng pháp theo dõi: Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại, đánh giá cho điểm theo thang điểm sau: 1- < 5% số cây, bắp bị sâu; 2- 5-<15% số cây, bắp bị sâu; 3- 15-<25% số cây, bắp bị sâu; 4- 25- <35% số cây, bắp bị sâu; 5- 35-<50% số cây, bắp bị sâu

* Rệp cờ: Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại

và cho điểm theo thang: 1- Khơng có rệp; 2- Rất nhẹ: có từ một đến một quần tụ rệp trên lá, cờ; 3- Nhẹ: xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ; 4- Trung bình: số lƣợng rệp lớn, khơng thể nhận ra các quần tụ rệp; 5- Nặng: số lƣợng rệp

lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp

* Bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm lá nhỏ, bệnh vàng lá, bệnh phấn đen.

Phƣơng pháp theo dõi: Tính tỷ lệ diện tích lá bị bệnh. Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại và cho điểm theo thang: 0- Không bị bệnh; 1- Rất nhẹ (1-10%); 2- Nhiễm nhẹ (11-25%); 3- Nhiễm vừa (26- 50%); 4- Nhiễm nặng (51-75%); 5- Nhiễm rất nặng >75%).

* Bệnh khô vằn.

Phƣơng pháp theo dõi:

Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) x 100. Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô ở 3 lần lặp lại

* Bệnh thối bắp

Phƣơng pháp theo dõi: Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô ở 3 lần lặp lại và cho điểm theo thang sau: 1- không có bắp bị thối; 2 - Từ 10 - 20% số bắp bị thối; 3 - Từ 20 - 30% số bắp bị thối; 4 - Từ 30-40% số bắp bị thối; 5 - Lớn hơn 40% số bắp bị thối.

3.3.3.4. Khả năng chống đổ.

Phƣơng pháp theo dõi: Theo dõi số cây bị đổ sau các đợt gió to và trƣớc khi thu hoạch. Quan sát và đánh giá toàn bộ cây ở 2 hàng giữa trên ô, đánh giá nhƣ sau:

* Đổ thân: Cây bị gãy ở đoạn thân phía dƣới bắp sau các đợt gió to,

hạn, rét và cho điểm theo thang sau: 1- Tốt: <5 % cây gẫy; 2- Khá: 5-15% cây gẫy; 3- TB: 15-30% cây gẫy; 4- Kém: 30-50% cây gẫy; 5- Rất kém: >50% cây gẫy

* Đổ rễ: Cây bị nghiêng một góc ≥ 300

so với chiều thẳng đứng. Tính tỉ lệ số cây bị đổ theo công thức:

Số cây bị rễ

Tỉ lệ cây đổ rễ = ------------------------- x 100 Tổng số cây theo dõi

5. Năng suất hạt và hiệu quả kinh tế của các công thức. * Năng suất lí thuyết (tấn/ha):

Tính theo cơng thức:

NSLT= 10-5 x [(bắp/m2)x (hàng/bắp) x (hạt/hàng) x P1000 hạt]

* Năng suất thực thu:(tấn/ha)

P1 P2 (100 – A0) NSTT = ---- x ---- x ------------- x 10 So P3 (100 – 14)

Trong đó: P1: Khối lƣợng bắp tƣơi của 4 m2 S0: Diện tích 4 m2

P2: Khối lƣợng hạt của 5 bắp ở độ ẩm A0 P3: Khối lƣợng bắp của 5 bắp ở độ ẩm A0

(100 – A0)/(100 – 14): Hệ số quy đổi năng suất ở độ ẩm 14%

* Hiệu quả kinh tế (RAVC).

Phương pháp: Tính theo cơng thức: RAVC= GR - TVC

Trong đó: GR: Tổng thu = Năng suất thực thu x giá bán

TVC: Tổng chi phí = Cơng lao động + Vật tƣ + Giống

3.3.2.2.Phương pháp và các chỉ tiêu về xói mịn đất. * Các thiết bị cần dùng trong thí nghiệm gồm:

- Cọc sắt, thƣớc nhôm, thƣớc mét, sơn đánh dấu, búa gỗ.

* Cách thiết kế trạm đo xói mịn:

Cọc sắt dài khoảng 60cm, sơn đỏ một đầu, cọc đƣợc đóng xuống đất tại các điểm cố định, chiều cao từ 8 – 12cm, ở 10cm là tốt nhất. Trong một ơ thí nghiệm thiết kế 1 trạm đo xói mịn (do diện tích ơ nhỏ).

- Bƣớc 1: Trên mặt ruộng tại nơi đặt trạm đo sói mịn, chọn 1 điểm bất kỳ, đóng cọc sắt số 1, cao 10 cm làm cọc tiêu.

- Bƣớc 2: Từ điểm số 1, lấy thƣớc xác định độ dốc, sử dụng thƣớc xác định cân bằng.

- Bƣớc 3: Đóng cọc sắt làm mốc thứ 2, ở phía dƣới cọc số 1, cách 70cm. - Bƣớc 4: Xác định 2 điểm còn lại

- Chú ý tạo hình chữ nhật cạnh 1,0m x 0,7m, các cọc đóng cao 10 cm ý

và cố định.

Trạm đo xói mịn sau khi đã thiết kế xong

*Cách lấy số liệu:

- Đo các số liệu theo thứ tự từ 1 đến 4, bên trái trƣớc và sau đó là bên phải. - Đặt thƣớc đo vào các điểm xác định trên thƣớc nhôm để đo.

- Trong q trình đo và sau đó khơng làm lún đất trong ơ thí nghiệm, độ chính sác đến mm, sau khi hồn tất thì phun sơn vào đầu cọc và đất cho dễ nhận ra khi đo tiếp theo.

- Cắm cờ đánh dấu và chúng ta có trạm đo sói mịn. - Thu số liệu tại các trạm đo xói mịn 2 tuần/lần.

- Lấy mẫu đất để phân tích: Lấy mẫu đất 2 lần trƣớc khi trồng ngô và sau khi thu hoạch ở vị trí cạnh trạm xói mịn 10 – 15 cm, lấy ở độ sâu 10 cm, phân tích hàm lƣợng đạm tổng số, lân tổng số, kali tổng số.

3.3.2.3. Các chỉ tiêu đối với cây trồng xen

* Cây đậu tương: (Theo QCVN 01-58 : 2011/BNNPTNT) - Thời gian sinh trưởng:

đƣợc xác định khi có khoảng 90% số quả trên ơ có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc đen.

- Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng: Thời gian từ khi gieo đến

mọc mầm, đƣợc xác định khi 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm; Thời gian từ khi gieo đến khi ra hoa, đƣợc xác định khi 50% số cây/ơ có ít nhất 1 hoa nở.

- Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trƣởng của thân

chính của 10 cây mẫu/ơ. Đo lúc thu hoạch

- Số cành cấp 1/cây: Đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ơ.

Đếm khi thu hoạch

- Số cây thực thu trên ô (cây): Đếm số cây thực tế mỗi ơ thí nghiệm.

Đếm khi thu hoạch.

- Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung

bình 1 cây, đếm khi thu hoạch.

- Số quả chắc/cây (quả): Đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ơ. Tính

trung bình 1 cây, đếm khi thu hoạch.

- Số quả 1 hạt/cây (quả): Đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ơ. Tính

trung bình 1 cây, đếm khi htu hoạch.

- Số quả 3 hạt/cây (quả): Đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ơ. Tính

trung bình 1 cây, đếm khi thu hoạch.

- Khối lượng 1000 hạt (g): Xác định khối lƣợng 1000 hạt ở độ ẩm

khoảng 12%. Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt ở độ ẩm khoảng 12%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

- Năng suất hạt khô (tạ/ha): Thu riêng hạt khơ sạch của từng ơ, tính

năng suất tồn ơ (gồm cả khối lƣợng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% và qui ra năng suất trên 1 ha, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy.

- Các chỉ tiêu về sâu bệnh:

+ Sâu đục quả-Eitiella zinekenella (%): Tỷ lệ quả bị hại = Số quả bị hại/tổng số quả điều tra. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5

điểm chéo góc. Xác định trƣớc lúc thu hoạch.

+ Sâu cuốn lá-Lamprosema indicata (%): Tỷ lệ lá bị hại = Số lá bị cuốn/tổng số lá điều tra. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc.

+ Bệnh gỉ sắt-Phakopsora pachyrhizi Sydow (cấp): Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc. Sau đó phân cấp theo các cấp sau: Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tích lá bị hại); Nhẹ, Cấp 3(1% đến 5 %

diện tích lá bị hại); Trung bình, Cấp 5 (>5% đến 25% diện tích lá bị hại); Nặng, Cấp 7 (> 25%-50% diện tích lá bị hại); Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện

tích lá bị hại)

+ Bệnh sƣơng mai-Peronospora manshurica (cấp): Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc. Phân cấp theo các cấp sau:

Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tích lá bị hại); Nhẹ, Cấp 3 (1% đến 5 % diện tích lá

bị hại); Trung bình, Cấp 5 (> 5% đến 25% diện tích lá bị hại); Nặng, Cấp 7 (> 25% - 50% diện tích lá bị hại); Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tích lá bị hại)

* Cây Lạc: (Theo QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT)

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín. Quan sát tồn

bộ cây trên ơ. Đƣợc xác định khi khoảng 80 - 85% số quả có gân điển hình, mặt trong vỏ quả có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trƣng của giống. Tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng.

- Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng: Thời gian từ khi gieo đến khi mọc mầm, đƣợc xác định khi có khoảng 50% số cây/ơ có 2 lá mang x ra trên mặt đất; Thời gian từ khi gieo đến khi ra hoa, đƣợc xác định khi có khoảng 50% số cây/ơ có ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào trên thân chính.

- Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trƣởng của thân

chính của 10 cây mẫu/ơ. Đo khi thu hoạch.

- Số cành cấp 1/cây:Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân

- Số cây thực thu trên ô:Đếm số cây thu hoạch thực tế mỗi ô, đếm khi

thu hoạch.

- Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung bình 1

cây, đếm khi thu hoạch.

- Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung

bình 1 cây, đếm khi thu hoạch.

- Số quả 1 hạt (%): Số quả có 1 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu/ô. Đếm

khi thu hoạch.

- Số quả 3 hạt (%): Số quả có 3 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu trên ô.

Đếm khi thu hoạch.

- Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu,

bệnh đƣợc tách từ 3 mẫu quả (ở chỉ tiêu khối lƣợng 100 quả), mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm khoảng 10%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy. Đo sau khi thu hoạch.

- Năng suất quả khô (tạ/ha): Thu riêng từng ô, bỏ quả lép, non chỉ lấy

quả chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 12%), cân khối lƣợng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tính năng suất trên ơ, sau đó qui ra năng suất tạ/ha.

- Các chỉ tiêu về bệnhhại:

+ Bệnh gỉ sắt - Puccinia arachidis Speg (cấp):Điều tra, ƣớc lƣợng diện tích lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ơ. Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc. Phân cấp theo các cấp sau: Rất nhẹ, Cấp1

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)