Các chỉ tiêu về năng suất ngô

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 70 - 75)

4 tuần 5 tuần 6 tuần 7 tuần 8 tuần 9 tuần

4.2.4. Các chỉ tiêu về năng suất ngô

4.2.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất ngô

Năng suất ngô đƣợc tạo thành bởi nhiều yếu tố trong đó những yếu tố chính là: Chiều dài bắp, đƣờng kính bắp, số hàng hạt, số hạt/hàng, tỷ lệ cây 2 bắp, trọng lƣợng 1000 hạt, giữa các yếu tố này có sự liên quan lẫn nhau.

Ngồi ra, năng suất ngơ cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nhƣ: thời tiết khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh. Kết quả đánh giá về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm đƣợc trình bày tại bảng 4.11:

Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngơ thí nghiệm tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012

Công thức bắp/cây Số cây 2 Tỷ lệ bắp (%) Tỷ lệ hạt/bắp (%) Dài bắp (cm) ĐK bắp (cm) Số hàng hạt/bắp Số hạt/hàng P1000 hạt (g) Đất bằng CT1 (ĐC) 1 0 0,8 12,1 2,9 11,9 25,6 305,3 CT2 1 0 0,9 17,5 4,2 12,1 26,9 306,3 CT3 1 0 0,8 15,2 3,7 12,0 27,0 306,7 CT4 1 0 0,8 17,8 4,2 12,3 27,9 306,7 CT5 1 0 0,8 14,9 3,6 12,0 25,5 307,0 CT6 1 0 0,8 18,2 4,2 12,2 28,8 307,3 LSD0,05 0,59 0,20 0,29 3,42 1,57 CV% 2,10 3,00 1,40 7,10 0,3 Đất dốc 250 CT1 (ĐC) 1 0 0,7 11,2 2,1 10,2 25,6 305,7 CT2 1 0 0,8 16,7 3,4 10,6 30,1 305,0 CT3 1 0 0,8 14,3 2,9 10,4 29,8 306,7 CT4 1 0 0,7 16,9 3,4 11,1 30,9 305,7 CT5 1 0 0,7 14,1 2,8 11,0 26,9 307,7 CT6 1 0 0,7 17,3 3,4 11,5 31,2 307,3 LSD0,05 0,61 0,21 0,69 2,06 1,39 CV% 2,30 3,90 3,60 4,00 0,3

Kết quả ở bảng số liệu 4.11 cho thấy:

Số cây 2 bắp và tỷ lệ cây 2 bắp: Chỉ tiêu này giống nhau ở tất cả các

cơng thức và ở cả 2 thí nghiệm, đây là chỉ tiêu có liên quan chặt đến giống. Giống LVN145 đƣợc sử dụng trong thí nghiệm là giống có 1 bắp trên cây.

Trong điều kiện thí nghiệm việc áp dụng các biện pháp trồng xen và che phủ không ảnh hƣởng đến số bắp trên cây và tỷ lệ cây 2 bắp.

Tỷ lệ hạt/bắp: Đây là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất, kết quả

thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt/ bắp dao động từ 0,75 – 0,79% (đất bằng) và từ 0,70 – 0,78% (đất dốc 250), trong đó cơng thức 2 và cơng thức 3 có tỷ lệ hạt/bắp cao hơn các cơng thức cịn lại, các cơng thức trồng xen và che phủ có tỷ lệ hạt/bắp bằng hoặc cao hơn công thức đối chứng ở cả 2 thí nghiệm. Các cơng thức ở thí nghiệm đất bằng có tỷ lệ hạt/bắp cao hơn thí nghiệm đất dốc 250 . Nhƣ vậy việc trồng xen và che phủ không những không làm giảm tỷ lệ hạt trên bắp và cịn có thể làm tăng tỷ lệ hạt/bắp.

Chiều dài bắp: Kết quả sử lý số liệu cho thấy chiều dài bắp là khác nhau giữa các cơng thức và giữa 2 thí nghiệm. Trong đó, chiều dài bắp dao động từ 12,09 – 18,16 cm (đất bằng ) và từ 11,24 – 17,37 cm (đất dốc 250

). Nhƣ vậy các công thức trồng xen và che phủ đều có chiều dài bắp lớn hơn cơng thức đối chứng và có sự sai khác ý nghĩa ở cả 2 thí nghiệm. Chiều dài bắp của các cơng thức ở thí nghiệm đất bằng lớn hơn thí nghiệm đất dốc 250

. Nhƣ vậy việc che phủ và trồng xen có ảnh hƣởng rõ rệt đến chiều dài bắp ngô, là tiền đề tăng năng suất ngơ khi thu hoạch.

Đường kính bắp: Chỉ tiêu về đƣờng kính bắp cũng có sự khác biệt giữa

các cơng thức. Nhìn chung đƣờng kính bắp ở các cơng thức trồng xen và che phủ cao hơn công thức đối chứng và sự sai khác này có ý nghĩa. Trong đó, đƣờng kình bắp dao động từ 2,88 - 4,23 cm (đất bằng) và từ 2,07 – 3,43 cm (đất dốc 250). Đƣờng kính bắp cũng có sự khác nhau giữa 2 thí nghiệm, trong đó thí nghiệm đất bằng có đƣờng kính bắp cao hơn thí nghiệm đất dốc 250

.

Số hàng hạt trên bắp: có liên quan chặt chẽ tới năng suất ngô, trong các

cơng thức thí nghiệm số hàng hạt/bắp dao động từ 11,93 – 12,27 hàng hạt/ bắp ((đất bằng) và từ 10,22 – 11, 47 hàng hạt/bắp (đất dốc 250

). Thí nghiệm đất dốc 250

trồng xen và che phủ có số hàng hạt/bắp cao hơn cơng thức đối chứng, trong đó cao nhất là cơng thức 4 (xen lạc với ngơ có che phủ) ở thí nghiệm đất bằng và cơng thức 6 (xen đậu tƣơng với ngơ có che phủ) ở thí nghiệm đất dốc 250

.

Số hạt/hàng: Số hạt trên hàng của các cơng thức thí nghiệm dao động từ

25,50 – 28,77 hạt/hàng (đất bằng) và từ 25,64 – 31,23 hạt/hàng (đất dốc 250). Trong đó cơng thức 6 (xen đậu tƣơng với ngơ có che phủ) có số hạt/hàng cao nhất ở cả 2 thí nghiệm. Nhìn chung tất cả các cơng thức trồng xen và che phủ thì số hạt/hàng đều cao hơn công thức đối chứng.

Khối lượng 1000 hạt: Chỉ tiêu này có liên quan khá mật thiết đến năng

suất và phụ thuộc khá nhiều vào kỹ thuật canh tác. Qua kết quả thí nghiệm chúng tơi thấy thí nghiệm ở đất bằng có P1000 dao động từ 305,33 – 307,33 gam, trong đó cơng thức 6 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất. Thí nghiệm ở đất bằng có P1000 dao động từ 305 – 307,33 gam, trong đó cơng thức 6 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất.

Nhƣ vậy, trong điều kiện thí nghiệm việc trồng xen và che phủ có ảnh hƣởng rõ rệt đến các yếu tố cấu thành năng suất. Các công thức trồng xen và che phủ đều thể hiện sự sai khác có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng. Các yếu tố cấu thành năng suất ở thí nghiệm đất dốc 250

thấp hơn thí nghiệm đất bằng, do thí nghiệm 2 đƣợc bố trí trên đất dốc khơng thuận lợi về độ ẩm và dinh dƣỡng.

4.2.4.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của ngô

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng thích nghi của giống với điều kiện tự nhiên nơi thử nghiệm trong điều kiện canh tác cụ thể. Thông qua năng suất thực thu có thể đánh giá sơ bộ về khả năng phát huy tiềm năng năng suất và hiệu quả kinh tế của giống - là chỉ tiêu để tuyển chọn giống. Năng suất đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố và khoảng 90% năng suất cây trồng đƣợc quyết định bởi hoạt động quang hợp. Kết quả đánh giá về năng suất của giống ngơ LVN145 trong điều kiện thí nghiệm tại Mộc Châu, Sơn La đƣợc trình bày tại bảng 4.12 và hình 4.8.

Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy năng suất l thuyết của giống ngơ LVN145 trong điều kiện thí nghiệm ở mức độ trung bình, dao động từ 6,22 – 7,46 tấn/ha (đất bằng) và từ 5,33 – 7,61 tấn/ha (đất dốc 250

). Trong đó các cơng thức nghiên cứu có năng suất lý thuyết cao hơn cơng thức đối chứng.

Bảng 4.12: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu

của giống ngơ thí nghiệm tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Công thức Năng suất lý thuyết (tấn/ha) NS thực thu (tấn/ha)

Đất bằng Đất dốc 250 Đất bằng Đất dốc 250 CT1 (Đ/C) 6,22 5,33 5,57 5,29 CT2 6,63 6,57 6,22 5,82 CT3 6,71 6,49 6,64 6,21 CT4 7,18 7,09 6,57 6,15 CT5 6,58 6,39 6,22 6,17* CT6 7,46 7,61 7,12* 6,64* LSD0,05 0,67 0,61 CV% 5,90 5,70

Năng suất thực thu của các công thức tƣơng đối thấp, dao động từ 5,57 – 7,12 tấn/ha (đất bằng) và từ 5,29 – 6,64 tấn/ha (đất dốc 250). Các công thức trồng xen và che phủ đều có năng suất thực thu cao hơn đối chứng.

Nhƣ vậy trong điều kiện thí nghiệm các biện pháp trồng xen và che phủ có ảnh hƣởng lớn đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống ngô LVN 145. Các công thức trồng xen và che phủ đều cho năng suất cao hơn và sự sai khác này là có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)