Biện pháp 8: Tăng cường quản lý đồ dùng, thiết bị dạy hoc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội (Trang 91 - 93)

3.2. Một số biện pháp quản lý

3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường quản lý đồ dùng, thiết bị dạy hoc

có thể đánh giá và cho điểm. Kết quả đạt được làm các em tự hòa với thành quả lao động của mình. Việc làm này giúp các em có lịng say mê, tự tin trong học tập, tạo tác phong tự nghiên cứu và thói quen tự học của các em.

- Tổ chun mơn có kế hoạch mời các chun gia về giảng dạy cho đội tuyển, nhất là đội tuyển HSG thi vào vòng tuyển chọn HSG thi quốc gia. Như phần thực trạng đã nêu, số lượng HSG cấp thành phố của trường THPT Sơn tây rất cao thường đứng trong top 4 trường : THPT Amtecdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An, tuy nhiên số lượng HSG quốc gia lại rất hạn chế, vì vậy việc xây dựng kế hoạch mời các chuyên gia và GV các trường bạn tham gia huấn luyện đội tuyển HSG là việc làm cần thiết và cấp bách.

3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường quản lý đồ dùng, thiết bị dạy hoc phục vụ giảng dạy giảng dạy

3.2.8.1. Ý nghĩa

Trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng như trong quá trình dạy học giáo dục, người ta phải sử dụng phương tiện nhất định. Cơ sở vật chất và

thiết bị trường học là phương tiên lao động sư phạm của các nhà giáo dục và học sinh. (Vì CSVC & TBGD nằm trong hệ thống các thành tố cấu trúc của quá trình giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, nên CSVC&TBGD là một bộ phận không thể thiếu được để thực hiện nội dung và các phương pháp dạy học). Do vậy CSVC&TBGD: Là một trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học - giáo dục trong nhà trường; thiếu điều kiện này thì quá trình dạy học và giáo dục khơng thể diễn ra hoặc

diễn ra ở dạng khơng hồn thiện. Vì: CSVC&TBTH đóng vai là phương tiện giúp cho hoạt động nhận thức của người học đạt được mục đích học tập theo

đúng con đường biến chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách

quan (từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng

đến thực tiễn). Để giảng dạy các bộ mơn như Hóa học, vật lí, lịch sử, địa lí…

nhất thiết giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học truyền thống hỗ trợ như : Bản đồ, máy móc, thí nghiệm… hoặc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại như : máy tính, máy chiếu…Nhờ sử dụng những thiết bị dạy học một cách có hiệu quả của giáo viên mà học sinh quan sát trực tiếp những mơ hình, hình vẽ sinh động, những thí nghiêm… điều đó gây ra sự kích thích khả năng tư duy tích cực trong não bộ giúp học sinh hứng thú trong việc chiếm lĩnh những kiến thức mới. Như

vậy, CSVC&TBTH có vai trị là một nhân tố minh chứng khách quan cho việc

xây dựng các lý luận và áp dụng các lý luận đó vào thực tiễn.

Dạy học ngày nay không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà lồi người đã tích lũy được và đã hệ thống hố lại mà cịn phải có nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo của thế hệ trẻ và kĩ năng thường xuyên tự hoàn thiện tri thức cho họ. Đặc điểm cơ bản của các phương pháp dạy học mới thể hiện ở chỗ biến hoạt động dạy của giáo viên vốn là hoạt động thông báo tri thức trước đây thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh tự lĩnh hội, tìm kiếm tri thức. ( Dạy cho học sinh phương pháp tự học). Là một thành tố cơ bản trong cấu trúc của quá trình dạy học CSVC & TBTH giúp giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Vì vậy CSVC&TBTH đóng vai một

trong những điều kiện mang tính tất yếu để các lực lượng giáo dục trong nhà

trường thực hiện được chức năng và nhiệm vụ.

Có thể nói rằng : Giáo dục toàn diện nhất thiết phải sử dụng CSVC và thiết bị trường học, nhất là trong giai đoạn hiện nay đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh thì thiết bị dạy học là một phương tiện vô cùng quan trọng để hỗ trợ sự đổi mới này. Vì vậy, quản

lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị giảng dạy phục vụ giảng dạy bộ môn của tổ

chun mơn có hiệu quả sẽ giúp cho cơng tác đổi mới phương pháp dạy học được thuận lợi và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

3.2.8.2. Mục đích

Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về công tác quản lý đồ dùng, thiết bị dạy phục vụ giảng dạy bộ môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới GD, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển của đất nước

3.2.8.3. Nội dung và cách thức thực hiện

Lên kế hoạch cụ thể việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học theo từng bài dạy, bài thực hành

Chỉ đạo việc thực hiện sử dụngcác thiết bị, đồ dùng dạy học theo từng bài dạy, bài thực hành trong tổ CM

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

Đánh giá và rút kinh nghiệm để việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học có hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)