pháp quản lý hoạt động chuyên môn đã đề xuất
3.3.1 Các bước trưng cầu ý kiến
Hệ thống các biện pháp cơ bản mà tác giả luận văn đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động các tổ chuyên môn tại 3 trường THPT Sơn Tây, THPT Tùng Thiện, THPT Xuân Khanh trên địa bàn thị xã Sơn Tây. Tuy nhiên,
muốn khắc phục tính chủ quan khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, tác giả đã trưng cầu ý kiến của các đồng chí hiệu trưởng, hiệu phó, các đồng chí tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn (hoặc nhóm trưởng chun mơn) và một số các GV thuộc 3 trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
- Tổng số người xin ý kiến trưng cầu: 37
- Tác giả sử dụng phiếu xin ý kiến đánh giá về tính cần thiết gồm 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết, xin ý kiến đánh giá về tính khả thi gồm 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và khơng khả thi. Q trình đánh giá này được tính theo thang điểm như sau:
Mức độ Quy ước điểm
Rất cần thiết, rất khả thi 3
Cần thiết, khả thi 2
Không cần thiết, không khả thi 1
Cách tính điểm: Điểm tối đa cho mỗi biện pháp là 03 điểm, điểm tối thiểu cho mỗi biện pháp là 1 điểm. Điểm bình quân cho mỗi biện pháp bằng tổng điểm chia cho tổng số phiếu được hỏi.
Số phiếu phát ra: 37 (phụ lục 4), tác giả đã thu lại 37 phiếu trong đó 100% người được hỏi đều trả lời và ghi đầy đủ ý kiến vào các tiêu chí trưng cầu trong phiếu.
Bảng 3.1: Kết quả kiểm chứng về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở
các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội
STT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giá trị TB Thứ bậc 3 2 1 Y Yi
1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho TTCM về hoạt động tổ chuyên môn
31 6 0 2,83 5
2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng TTCM.
30 7 0 2,81 6
3 Biện pháp 3: Xây dựng kế
hoạch hoạt động của TCM. 32 5 0 2,86 4 4 Biện pháp 4: Tăng cường quản
lý hoạt động giảng dạy
37 0 0 3 1
5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý thực hiện sinh hoạt TCM theo hướng đổi mới.
32 5 0 2,86 4
6 Biện pháp 6: Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng và tự học tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
33 4 0 2,89 3
7 Biện pháp 7: Đổi mới quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp: Thành phố, quốc gia, quốc tế.
35 2 0 2,94 2
8 Biện pháp 8: Tăng cường quản lý đồ dùng, thiết bị dạy phục vụ giảng dạy.
28 7 0 2,65 7
Qua kết quả khảo nghiệm, nhận thấy tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp tương đối cao từ 2,65 đến 3, trong đó biện pháp 4: “ Tăng cường
quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên với trọng tâm là chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực của học sinh và đề ra các biện pháp quản lý mới về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển nhận thức của học sinh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của bộ GD & ĐT” được đánh giá là rất cần thiết. Tiếp theo là các biện pháp 7: “Tăng cường đổi mới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp: Thành phố, quốc gia, quốc tế” được với đại đa số là rất cần thiết với số điểm trung bình 2,94, xếp thứ 2 và biện pháp 6: “Tăng cường quản lý công tác tổ chức nâng bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên và công tác tự học tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ” được đánh giá với số điểm trung bình là 2,89 và xếp thứ 3. Điều này cho thấy các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây đều có ý thức cao trong công tác thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước đề ra từ năm 2011 đến năm 2020 để nâng cao trình độ chun mơn của giáo viên từ đó nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội
STT Tên biện pháp
Mức độ khả thi
Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giá trị TB Thứ bậc
3 2 1 Y Yi 1 Biện pháp 1 25 12 0 2,68 5 2 Biện pháp 2 26 11 0 2,7 4 3 Biện pháp 3 28 9 0 2,76 3 4 Biện pháp 4 29 8 0 2,78 2 5 Biện pháp 5 22 15 0 2,59 6 6 Biện pháp 6 28 9 0 2,76 3 7 Biện pháp 7 30 7 0 2,81 1 8 Biện pháp 8 20 17 0 2,54 7
Qua kết quả khảo nghiệm ở trên, nhận thấy các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà nội, tác giả đề xuất đều được đánh giá có tính khả thi. Điểm trung bình của các biện pháp cao từ: 2,54 đến 2,81. Trong đó các biện 4, biện pháp 6, biện pháp 7 được đánh giá có độ khả thi cao. Đây là các biện pháp cũng được đánh giá là rất cần thiết (theo kết quả của bảng 3.1) Bảng 3.3: Tổng hợp khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
STT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi X Xi Y Yi 1 Biện pháp 1 2,83 6 2,68 5 2 Biện pháp 2 2,81 6 2,7 4 3 Biện pháp 3 2,86 4 2,76 3 4 Biện pháp 4 3 1 2,78 2 5 Biện pháp 5 2,86 4 2,59 6 6 Biện pháp 6 2,89 3 2,76 3 7 Biện pháp 7 2,94 2 2,81 1 8 Biện pháp 8 2,65 7 2,54 7
Từ kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp: “Quản lý hoạt động TCM để nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội” có thể kết luận rằng các biện pháp mà tác giả luận văn đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và có khả năng thực hiện rất cao phù hợp với các trường THPT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao chất lượng dạy học, các trường cần phải kết hợp nhiều biện pháp, trong đó nhóm các biện pháp quản lý hoạt động TCM đóng một vai trị quan trọng vì:
- Hiệu quả hoạt động của TCM quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường, đặc biệt là trong tình hình giáo dục hiện nay.
- Hiệu quả hoạt động của TCM được tạo nên bởi nhiều yếu tố, từ nhận thức đúng đắn, trình độ quản lý của TTCM đến nhận thức của toàn bộ các tổ viên khi tham gia các hoạt động TCM. Chính vì vậy muốn phát huy được hiệu quả của hoạt động TCM phải giải quyết đồng bộ hàng loạt các vấn đề liên quan, đặc biệt là vấn đề tạo cơ chế hoạt động cho TCM
1.2. Trên cơ sở thực trạng quản lý hoạt động TCM của ba trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, từ kết quả khảo sát và đánh giá về các biện pháp quản lý hoạt động TCM của lãnh đạo, các TTCM, các giáo viên, đặc biệt là các giáo viên dạy chuyên và học sinh chuyên của trường THPT Sơn Tây, tác giả phân tích rõ ảnh hưởng của việc quản lí đến chất lượng dạy học ở các nhà trường thông qua các số liệu điều tra ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây. Các cán bộ quản lý đã nỗ lực trong quản lý xây dựng được hệ thống các biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên môn, đặc biệt chú ý đến các TCM trong nhà trường. Tuy nhiên, do chưa nâng cao được nhận thức cho các TTCM và chưa có kế hoạch tập huấn về kỹ năng quản lý cho các TTCM dẫn đến một số nội dung quản lý của các TTCM triển khai đến các giáo viên chưa thực sự hiệu quả như: Công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, công tác bồi dưỡng HSG.
1.3. Tác giả đã đề xuất ra 08 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học của các trường THPT. Đó là:
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy
Biện pháp 5: Tăng cường quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn.
Biện pháp 6: Tăng cường quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Biện pháp 7: Đổi mới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp: Thành phố, quốc gia.
Biện pháp 8: Tăng cường quản lý đồ dùng, thiết bị dạy phục vụ giảng dạy bộ môn.
Trong biện pháp 4, tác giả đã đề xuất những phương án mới về quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để phù hợp với nhiệm vụ mới
Tác giả đã có những đề xuất các biện pháp đặc trưng cho trường THPT Sơn Tây: Quản lý hoạt động: Đổi mới phương pháp dạy của GV dạy chuyên (có trong biện pháp 4); Quản lý cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tạo nguồn cho GV dạy chuyên sau này (trong biện pháp 6); Quản lý công tác: Bồi dưỡng HSG cấp quốc gia (trong biện pháp 7)
2. Khuyến nghị
Trong quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, đồng thời có thể phát huy tác dụng của các biện pháp đã đề xuất, tác giả có một số khuyến nghị sau:
2.1. Với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội
+ Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý từ cấp tổ trở lên được học tập về nghiệp vụ quản lý hoặc có kế hoạch về nâng cao nhận thức và kế hoạch tập huấn hàng năm về nhiệm vụ, chức năng của tổ chuyên môn cho các tổ trưởng chuyên môn trong các nhà trường.
+ Có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động tổ chuyên môn ở bậc PTTH, đồng thời tổ chức các hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn, từ đó tổng kết thành hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn để hoạt động tổ chuyên môn của các nhà trường đạt hiệu quả cao, từ đó nâng cao chất lượng dạy học ở tất cả các nhà trường.
2.2. Với UBND thị xã Sơn Tây
+ UBND thị xã Sơn Tây có chế độ khen thưởng, khuyến khích với các cán bộ quản lý cấp tổ giỏi, các giáo viên giỏi có thành tích xuất sắc về cơng tác giảng dạy ở tất cả các trường trên địa bàn thị xã Sơn Tây ( chứ khơng phải chỉ có các trường bậc tiểu học, THCS như hiện nay)
+ UBND và các cấp, các ban ngành trong thị xã Sơn Tây có biện pháp giúp đỡ nhà trường đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng trường THPT Sơn Tây tại địa điểm mới ( Theo dự kiến ban đầu là trường sẽ xây dựng xong vào năm 2015, nhưng hiện nay mới xây được khu tường rào bao quang diện tích đất của trường) để hoạt động dạy và học thuận lợi, chất lượng dạy học được nâng cao đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của một trường chuyên.
2.3. Với trường THPT Sơn Tây
+ Có chính sách thu hút nhân tài trong thành phố về giảng dạy ở trường THPT Sơn Tây để nâng cao chất lượng HSG Quốc gia.
+ Cần quan tâm, chỉ đạo sát sao hơn nữa đến hoạt động các tổ chuyên mơn. Đặc biệt có chính sách khen thưởng, động viên kịp thời các tổ chuyên mơn hoạt động có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học
sinh trong qúa trình dạy học. Nhà xuất bản Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thông”, Tài liệu tập huấn.
3. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho
lớp Cao học Quản lý Giáo dục. Đại học Quốc Gia Hà Nội
4. Ngơ Văn Bình (2006), “ Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả
hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Trung học phổ thông chuyên Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
5. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6. Chính phủ ( Thủ tướng chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt nam phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012), Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2011- 2020
7. Nguyễn Hữu Chí (2004) , Định hướng và giải pháp đổi mới phương pháp
dạy học ở trường THPT. Báo cáo chuyên đề trong kỉ yếu hội thảo khoa
học, Hà Nội 5/4/2004. Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B2002. 49-TĐ 37. Viện chiến lược và chương trình Giáo dục, Bộ GD&ĐT,
8. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
9. Trần Thanh Hải( 2006) “ Những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên
môn để nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Yên Thế tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà
Nôi.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), “ Quản lý Giáo dục, một số vấn đề lý
11. Quách Tuấn Ngọc (1999), Đổi mới phương pháp dạy học bằng công
nghệ thông tin. Xu thế của thời đại, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục
Việt Nam.
12. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp dạy học tích cực, Nhà xuất bản Giáo
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ
CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI Kính gửi: Các đồng chí cán bộ quản lý của các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây
Để tăng cường quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong các nhà trường, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý thuộc tổ chuyên môn, để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học.
Xin đồng chí đánh dấu X vào ơ lựa chọn theo ý kiến của cá nhân.
TT Nội dung Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 1 Quản lý việc lập kế hoạch tổ
chuyên môn
2 Quản lý việc phân nhiệm cho các thành viên
3 Quản lý việc thực hiện chương trình, thực hiện kế hoạch cá nhân của giáo viên
4 Quản lý việc soạn bài, giờ dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học sinh của giáo viên
5 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên 6 Quản lý việc sử dụng và xin bổ
7 Quản lý nội dung, chương trình