1.3 .Những vấn đề lý luận về hoạt động chủ nhiệm lớp
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành
2.5.1. Những điểm mạnh, điểm yếu
- Những điểm mạnh đã đạt được:
Đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung và đội ngũ GVCN lớp nói riêng đa phần là có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống trong sáng, giản dị, gương mẫu trước học sinh và đồng nghiệp. Đa số thầy cơ có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, yêu nghề, có tâm với sự nghiệp giáo dục, được học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp tin yêu quí mến, trở thành những tấm gương tốt để học sinh noi theo, đồng nghiệp mến phục. Họ là những nhân tố tích cực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của nhà trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện học sinh, nên Ban lãnh đạo nhà trường đã rất chú trọng đến hoạt động chủ nhiệm lớp và đội ngũ giáo viên làm chủ nhiệm lớp. Trong các kế hoạch của nhà trường Ban lãnh đạo đã chú trọng đến việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung và đội ngũ GVCN nói riêng. Hoạt động GVCN lớp đã được quản lý theo chu trình quản lý: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và chỉ đạo kiểm tra về hoạt động chủ nhiệm. Nội dung công tác được chi tiết, được xây dựng thành qui trình và được lượng hóa cụ thể về đánh giá, kết quả, thi đua được công khai, dân chủ có tác dụng thúc đẩy hoạt động chủ nhiệm lớp được làm tốt, được hoàn thiện.
Các GVCN lớp đều quan tâm, thực hiện đủ các chương trình giáo dục chung như: Thực hiện nền nếp các tiết học, các tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp, tổ chức các hoạt động của học sinh, các tiết sinh hoạt đầu tuần. Khi nhận lớp, GVCN lớp đều tìm hiểu học sinh về các mặt: chất lượng học tập, rèn luyện ở lớp dưới, hồn cảnh gia đình, nhu cầu, khả năng, đặc điểm của từng học sinh. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp và đưa vào sổ chủ nhiệm.
Các GVCN lớp biết kết hợp với các lực lượng giáo dục trong công tác quản lý, giáo dục học sinh trong lớp và học sinh toàn trường, phối hợp với cha mẹ học sinh để quản lý, giáo dục học sinh thông qua các buổi họp phụ huynh. Cuối mỗi kỳ, GVCN lớp thơng báo tình hình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh
và tình hình chung của lớp cho cha mẹ, gia đình học sinh và nhận những thông tin cần thiết của học sinh từ gia đình.
- Những điểm yếu cịn tồn tại:
Về cơng tác kế hoạch hóa xây dựng kế hoạch là một chức năng quan trọng
không thể thiếu của quản lý nói chung. Ban lãnh đạo nhà trường đã nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của đội ngũ GVCN lớp, hoạt động chủ nhiệm lớp, và đã rất chú trọng đến việc quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên. Song, kết quả khảo sát cho thấy nhà trường chưa xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp thành một bản riêng, chỉ lồng ghép, tích hợp trong bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học chung. Các kế hoạch chủ nhiệm của GVCN đã được lập nhưng việc đưa ra giải pháp thường chưa thiết thực, chưa phù hợp. Đặc biệt, kế hoạch của GVCN về tổ chức các hoạt động cho học sinh không cụ thể. Cơng tác kế hoạch hóa cịn bất cập.
Về bồi dưỡng đội ngũ GVCN, kinh nghiệm làm chủ nhiệm của một số
không nhỏ GVCN lớp chưa nhiều (đặc biệt là các giáo viên trẻ). Đội ngũ GVCN cần phải được bồi dưỡng về kiến thức, năng lực làm chủ nhiệm và tích lũy thêm kinh nghiệm làm hoạt động chủ nhiệm lớp mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc.
Một số giáo viên mới ra trường chưa chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ năng làm chủ nhiệm lớp nên trong công tác thực tế ở trường nhiều thầy cơ cịn lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong cơng việc.
Kết quả khảo sát cho thấy việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ GVCN đã được thực hiện. Nhưng do nhiều nguyên nhân, việc bồi dưỡng còn nhiều hạn chế về thời lượng, nội dung và phương pháp, cách thức tổ chức chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ GVCN lớp.
Phân tích điểm hạn chế của việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, việc lãnh đạo nhà trường chưa chỉ đạo tốt sinh hoạt chuyên đề về hoạt động chủ nhiệm lớp hay tổ chức các hội thi dành cho GVCN lớp, chưa khuyến khích động viên và có chế độ đãi ngộ đối với GVCN lớp để tạo động lực cho GVCN lớp làm tốt hơn cơng việc của mình, bởi vậy hoạt động chủ nhiệm lớp chưa đạt được kết quả mong muốn;
Mặt khác, việc đánh giá đã căn cứ vào kết quả tổng hợp tình hình thực tế, nhưng căn cứ đánh giá chưa khoa học, chưa phù hợp, chưa động viên được GVCN lớp, chưa chỉ ra được điểm yếu, điểm cần khắc phục của các chủ nhiệm lớp còn yếu kém.