NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp tương tự trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập các chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều vật lý 12 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 112)

Câu hỏi 1: Trong lớp thầy cô dạy:

- Số học sinh không biết giải bài tập chiếm khoảng: …….%

- Số học sinh giải được bài tập khi giáo viên đã chỉ rõ từng bước cần thực hiện chiếm khoảng: …….%.

- Số học sinh có khả năng tự lực giải bài tập chiếm khoảng: …….% - Số học sinh giải được bài tập bằng nhiều cách chiếm khoảng: …….%

Câu hỏi 2: Thầy cô thường sử dụng hình thức tổ chức nào trong các giờ dạy

bài tập? (Thường xun: +, ít khi: -, khơng sử dụng: 0)

- Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, cả lớp chép…………. - Giáo viên nêu bài tập cho học sinh tự giải…………………...........

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phân tích để tìm các phương án giải bài tập............................................................................

Câu hỏi 3: Trong quá trình dạy bài tập Vật lý, thầy cơ có sử dụng phương pháp tương tự khơng, nếu có, thầy cơ cho ví dụ cụ thể. ( Thầy cô hãy điền

dấu + vào ô mà thầy cơ cho là thích hợp nhất )

- Đôi khi vẫn sử dụng, nhưng không để ý đó là phương pháp tương tự

và khơng biên soạn các bài tập đó thành hệt hống.......................................

- Có sử dụng nhiều và các bài tập sử dụng phương pháp tương tự được biên soạn thành hệ thống..............................................................................

Ví dụ các dạng bài tập sử dụng phương pháp tương tự:...........................

…………………………..………………………………...................................

……………………..…………………………………………………...………

………………………………………………………………………….....……

……………………………..……………………………………..……………

…………………………………………………………………………………

Câu hỏi 4: Theo thầy cô, khi dạy bài tập vật lý 12 những chương nào có thể sử dụng phương pháp tương tự? …………………………..………………………………..........................…… ……………………..………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… …………………………..……………………………………..……………… …………………………………………………………………………………

Thái Bình, ngày ……tháng ….. năm 2016

PHỤ LỤC 3

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 – CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Một vật dao động điều hịa có tốc độ cực đại 16 cm/s và gia tốc cực đại 64 cm/s2. Gốc thời gian được chọn là lúc vật có li độ 2 2cm và đang chuyển động chậm dần. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(4t+3 4 π ) cm. B. x = 4cos(4t - 4 π ) cm. D. x = 4cos(4t+ 4 π ) cm. D. x = 2 2 os 4 4 ct π  −    cm.

Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình: x = 4 2 os10c πt cm. Tại thời điểm t1, vật có li độ x = 2 2cm và đang giảm. Hỏi tại thời điểm t2 = t1 + 1/30 s, vật có li độ bằng bao nhiêu?

A. – 2cm. B.- 2 3 cm. C. – 4 cm. D. -2 2 cm

Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 14 cm với chu

kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt cực tiểu lần thứ hai , vật có tốc độ trung bình bằng bao nhiêu? A. 28,0 cm/s2. B. 27,3 cm/s2. C. 27,0 cm/s2. 26,7 cm/s2.

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 =10. Tìm tần số dao động của vật?

A.2 Hz. B. 1Hz. C. 4Hz. D. 3Hz.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tính qng đường

lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 3T/4 ? A. (2+ 3)A. B. (2+ 2)A. C. 3

2A. D. 3A.

os 4 6 x Ac t π π   =  + 

  cm, t(s). Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/6 giây là 4 cm. Tìm số lần vật đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm trong khoảng thời gian 1,1 giây kể từ lúc t = 0?

A. 5. B.6. C.4. D.7.

Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 80N/m, vật nhỏ khối lượng 200 gam. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian lị xo bị dãn trong một chu kì? A. 30 π s . B. 15 π s. C. 24 π s. D. 12 π .

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T,

biên độ A = 4 cm. Biết khối lượng của vật bằng 100 gam và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2N là 2T/3. Lấy π2 =10. Tìm chu kì T của con lắc đó?

A. 0,1s. B. 0,2 s. C.0,3s. D. 0,4s.

Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 250 gam và lị xo có độ cứng 100 N/m. Vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật biến đổi từ -40 cm/s đến 40 3cm/s?

A. 120s π B. 40 π s. C. 60 π s. D. 20 π s.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì,v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà vvTBlà:

A. 2 3 T B. 2 T C. 6 T D. 3 T

B. Phần bài tập tự luận (5 điểm)

Bài 1 (2 điểm): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100

cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 =

48

π s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. Tại thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Tính biên độ dao động của con lắc?

Bài 2(2 điểm): Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Biết trong mỗi chu kì, khoảng thời gian mà độ lớn của gia tốc không vượt quá 2 m/s2 là T/3; khoảng thời gian mà độ lớn của vận tốc không vượt quá 2 m/s là T/2. Tìm chu kì T?

Bài 3 (1 điểm): Con lắc lị xo treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ 8cm và chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2, π2 =10.Tìm khoảng thời gian mà lực phục hồi ngược chiều với lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong một chu kì?

ĐÁP ÁN.

A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( mỗi câu 0,5 điểm)

1.B 2. D 3. C 4. B 5. B

6. A 7. B 8. B 9. B 10.A

B.Phần bài tập tự luận (5 điểm) Bài 1 (2 điểm): Đáp số: 8 cm. Bài 2(2 điểm): Đáp số: 1,57s. Bài 3 (1 điểm): Đáp số: 1

PHỤ LỤC 4

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 – CHƯƠNG SÓNG CƠ

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Trên một sợi dây có sóng dừng với độ rộng của bụng sóng là A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ A/4 là :

A.λ/2. B. λ/4. C. λ/6. D. λ/12.

Câu 2: Trên sợi dây có sóng dừng với hai đầu cố định. Biên độ dao động của

bụng sóng là 5cm. Hai điểm A,B gần nhau nhất dao động ngược pha nhau và cùng có biên độ 2,5cm thì cách nhau 10cm. Tính bước sóng?

A. 60cm. B. 30cm. C. 80cm. D. 90cm

Câu 3: Một sóng cơ học truyền theo trục Ox với biên độ khơng đổi 2 cm và

tần số góc π (rad/s). Tại thời điểm t1, điểm M trên phương truyền sóng có li độ âm và đang chuyển động theo chiều dương vớ tốc độ π(cm/s). Hỏi tại thời điểm t2 = t1+1

6 (s), M có li độ bằng bao nhiêu?

A.- 2 cm. B. -1 cm. C. 2 cm. D. 1cm.

Câu 4: Một sóng hình sin truyền theo một phương đến điểm M rồi đến điểm N cách nó 15 cm. Biết biên độ sóng bằng 2 3 cm khơng đổi và bước sóng là 45 cm. Nếu tại một thời điểm nào đó, M có li độ bằng 3cm thì li độ của N có thể bằng giá trị nào sau đây?

A.- 3cm. B. -2 3cm. C. 2 3 cm. D. -1 cm.

Câu 5: Một sóng cơ hình sin lan truyền với bước sóng 12 cm và tần số 10 Hz,

biên độ 2 cm truyền đi không đổi theo một phương từ M đến N cách nhau 6 cm. Tại thời điểm t1, M có li độ 1 cm và đang giảm. Hỏi tại thời điểm t2 = t1 +

1

60s , điểm N có tốc độ bằng bao nhiêu?

A.20πcm/s. B. 10 3cm/s. C.0cm/s. D.10cm/s

động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Tìm mối liên hệ giữa d1 và d2? A.d1 = 1

2 d2 B. d1 =2 d2 C. d1 = 4d2 D. d1 = 1

4d2

Câu 7: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6

mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm và chuyển động ngược chiều nhau, có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm. Tính tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng?

A. 0,157 B. 0,079 C. 0,314 D. 0,039

Câu 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, Blà một điểm bụng gần A nhất, Clà trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

Câu 9: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách

giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t1, phần tử D có li độ là:

A. -1,5 2 cm B. 1,5 cm C. -1,5 cm D. 1,5 2 cm

Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 120 cm, hai đầu cố định, trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tại các bụng sóng, biên độ dao động là 4 cm. Hỏi một điểm trên dây mà vị trí cân bằng cách một trong hai đầu dây 8 cm có biên độ dao động bằng bao nhiêu?

B. Phần bài tập tự luận (5 điểm)

Bài 1 (2,5 điểm): Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ

khơng đổi, chu kì T. Ba điểm A, B, C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là: - 5,4 mm, 0 mm và 5,4 mm. Nếu tại thời điểm t2 li độ của phần tử A và C đều bằng 7,2 mm thì tại thời điểm (t2 + T/6) li độ của phần tử B có độ lớn bằng bao nhiêu?

Bài 2 (2,5 điểm): : Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng bằng 15 cm và tần số 6 Hz. Gọi M là một bụng sóng dao động với biên độ bằng 6 cm, C và D là hai điểm trên dây ở hai bên của M và cách M lần lần lượt là 9,375 cm và 8,75 cm. Vào thời điểm t1 tốc độ của phần tử vật chất tại C bằng 18π 2

cm/s và đang tang.Hỏi vào thời điểm 2 1 5

36

t =t + s thì tốc độ dao động của phần tử vật chất tại D bằng bao nhiêu?

ĐÁP ÁN.

A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( mỗi câu 0,5 điểm)

1. C. 2. A 3. B 4. B 5. A 6. B 7. A 8.B 9. A 10. D

B.Phần bài tập tự luận (5 điểm) Bài 1 (2,5 điểm): Đáp số: 4,5 mm. Bài 2(2,5 điểm): Đáp số: 18π 3cm/s.

PHỤ LỤC 5

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 – CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (3 điểm)

Mắc vào đèn nêon một nguồn điện xoay chiều có đồ thị biến thiên của hiệu điện thế theo thời gian như hình vẽ. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn có độ lớn lớn hơn hoặc bằng 110 2V.

a.Viết biểu thức của hiệu điện thế đặt vào đèn? b.Xác định thời gian đèn sán, tắt trong một chu kì? c.Trong một giây, đèn phát sáng bao nhiêu lần?

Bài 2:(3 điểm)

Mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp X các phần tử R2, L2, C2 mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu mạch AB thì cường độ dịng

điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Biết R = 40 Ω và tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A thì tại thời điểm (t + 1

400)s, điện áp uAB = 0 và đang giảm. Tính cơng suất của đoạn mạch MB?

220 2 220 2 − 1 50 1 100 0 t(s) u(V) Hình vẽ bài 1 C1 X A M R1 B Hình vẽ bài 2

Bài 3: (4 điểm)

Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và

uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dịng điện đang có giá trị i = +I0/ 2 và đang giảm. Biết C = 1

2,5π mF, tính cơng suất tiêu thụ của mạch?

ĐÁP ÁN Bài 1: (3 điểm) a. 220 2 os 100 2 u c t π π   =  −    (V).

b. Thời gian đèn sáng trong một chu kì là: 1

75s. c. Trong một giây, đèn phát sáng 100 lần.

Bài 2: (3 điểm)

Công suất của đoạn mạch MB bằng 140W.

Bài 3: (4 điểm)

Công suất tiêu thụ của mạch bằng 100 W.

u(V) t(ms) AM u MB u O 10 100 100 − Hình vẽ bài 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp tương tự trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập các chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều vật lý 12 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)