Giáo dục đại học và quản lý trƣờng đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 27 - 29)

9. Cấu trúc luận văn

1.5. Giáo dục đại học và quản lý trƣờng đại học

1.5.1. Giáo dục đại học

Theo quan điểm trƣớc đây, giáo dục đại học là bậc giáo dục sau giáo dục trung học nhằm đào tạo giới tinh hoa, sản sinh ra tri thức, đào tạo năng lực nghiên cứu và phƣơng pháp tƣ duy để điều hành nhà nƣớc trong mọi lĩnh vực. Sự phát triển của nền giáo dục đại học đã trở thành thƣớc đo cho sự phồn thịnh của mỗi quốc gia. Thời đại ngày nay là thời kỳ phát triển cao của khoa học công nghệ, giáo dục đại học cũng đang chuyển dần từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng. Ở Việt Nam hiện nay, giáo dục đại học đang từng bƣớc phát triển rõ rệt về quy mô, cơ sở giáo dục đại học đa dạng về loại hình và hình thức đào tạo, cùng với đó là sự tham gia của xã hội và việc huy động các nguồn lực xã hội vào giáo dục đại học không ngừng phát triển.

Tuy nhiên giáo dục đại học Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề rất đáng quan tâm: Giáo dục đại học chƣa gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, chƣa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gây lãng phí lớn cho xã hội và nhân dân. Chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đang giảm sút, phƣơng pháp dạy và học vẫn cịn lạc hậu, mơ hình tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Cơng tác quản lý giáo dục đại học cịn nhiều bất cập về cơ chế phân cấp quản lý, cách thức quản lý, đội ngũ cán bộ chƣa đƣợc quy hoạch và đào tạo có hệ thống.

1.5.2. Vai trị, vị trí và chức năng của giáo dục đại học

Theo điều 39 Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 thì “mục tiêu của giáo dục ĐH là đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng u cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Nhƣ vậy có nghĩa là mục tiêu tối thƣợng của GDĐH Việt Nam hiện nay là phục vụ cho sự phát triển của quốc gia. Sự phát triển của quốc gia đƣợc định ra bằng các kế hoạch chiến lƣợc cụ thể, GDĐH phải đạt đƣợc các mục tiêu phát triển của chính nó và liên đới phục vụ việc đạt đến một số mục tiêu khác. Quan niệm GDĐH là một công cụ của nhà nƣớc và chịu sự can thiệp của nhà nƣớc, quy mô và cơ cấu GDĐH sẽ phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

Chức năng cơ bản vốn có của GDĐH có nội dung mới là phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, sáng tạo, phát triển tri thức, chuyển giao tri thức, công nghệ và phục vụ cộng đồng. Ngồi ra GDĐH cịn có chức năng giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại, phát triển hệ thống giáo dục và phát triển giao lƣu quốc tế.

1.5.3. Mục tiêu của quản lý trường đại học

Trong môi trƣờng hội nhập quốc tế, giáo dục đại học luôn là lĩnh vực hội nhập tiên phong bởi tính chất vơ biên của tri thức và là động lực chính thúc đẩy sự phát triển ở mọi quốc gia. Các trƣờng đại học đang bị tác động dƣới nhiều hình thức nhƣ: phải mở rộng phạm vi hoạt động, quy mô đào tạo và các mối quan hệ hợp tác và nâng cao chất lƣợng. Vì vậy, để thích ứng với tình hình mới, các trƣờng đại học phải điều chỉnh chiến lƣợc hoạt động và mở rộng các quan hệ hợp tác. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần phải quản lý nó theo những mục tiêu cụ thể để có thể theo kịp sự phát triển của các trƣờng đại học trong khu vực và thế giới. Mục tiêu là yếu tố cơ bản trong hệ thống quản lý. Đây chính là trạng thái của hệ thống mà ngƣời quản lí muốn thu hoạch đƣợc

trong q trình quản lí. Mục tiêu ln đƣợc phát triển một cách xác định, bao gồm mục tiêu định lƣợng và mục tiêu định tính. Trong q trình quản lí mục tiêu ln phải đƣợc xác định và phân biệt rõ đâu là mục tiêu chính, đâu là mục tiêu phụ, mục tiêu nào cần ƣu tiên. Song song với việc xác định các mục tiêu đó là việc tổ chức thực hiện và xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá bao gồm:

- Sứ mệnh và chiến lƣợc phát triển - Phát triển đội ngũ cán bộ

- Nâng cao chất lƣợng đào tạo - Đáp ứng nhu cầu của sinh viên

- Tối ƣu hóa các nguồn lực về tài chính và cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)