9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trƣờng ĐHKHXH&NV
2.3.5. Thực trạng công tác quản lý học vụ, điểm
Công tác quản lý học vụ, điểm của Nhà trƣờng đƣợc phân làm hai cấp, các Khoa là đầu mối quản lý điểm học phần của sinh viên trong suốt quá trình đào tạo. Sau khi kết thúc năm học, kết quả học tập của sinh viên đƣợc các Khoa chuyển về Phịng Đào tạo để theo dõi. Cuối mỗi khóa học, bảng điểm tổng hợp đƣợc Khoa bàn giao cho Phòng Đào tạo quản lý và cấp cho cho sinh viên có nhu cầu xin bảng điểm. Đối với cơng tác quản lý và xử lý học vụ, các Khoa là đơn vị cơ sở thực hiện chức năng thu nhận thông tin học vụ của sinh viên, và đề xuất biện pháp xử lý thơng qua Phịng Đào tạo để làm cơ sở Nhà trƣờng có quyết định chính thức.
Tuy nhiên trên thực tế, cơng tác quản lý học vụ vẫn cịn những hạn chế do các nguyên nhân sau
Công tác xử lý học vụ đƣợc thực hiện qua phòng chức năng là Phòng Đào tạo, với số lƣợng sinh viên toàn trƣờng rất lớn mà bộ phận chuyên trách ít cán bộ và hạn chế trong việc tiếp xúc thƣờng xuyên với sinh viên do vậy việc xử lý học vụ thƣờng có kết quả chậm. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới kế hoạch học tập của sinh viên, nhất là trong các trƣờng hợp bảo lƣu, ngừng học, xin trở lại học tập... của sinh viên.
Cơ chế phân cấp giữa cấp Khoa và cấp Trƣờng cũng là một hạn chế khi việc xử lý học vụ vẫn phải thông qua Khoa xác nhận sinh viên của đơn vị mình. Điều này dẫn đến tình trạng rƣờm rà trong thủ tục hành chính và sự chậm trễ trong việc xử lý học vụ đối với sinh viên, gây ra những khó khăn và thiếu tính kịp thời trong việc thông báo kết quả cho sinh viên.
Một số cán bộ giáo vụ do làm công tác kiêm nhiệm (giảng viên) nên