9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trƣờng ĐHKHXH&NV
2.3.10. Thực trạng triển khai các chức năng quản lý đào tạo hệ VLVH ở
Trường ĐHKHXH&NV
Với quy mô sinh viên của hệ đào tạo VLVH tƣơng đối lớn, đòi hỏi cơng tác quản lý đào tạo phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị nhằm thực hiện tốt các chức năng quản lý đào tạo. Từ thực tế đó, Nhà trƣờng đã ban hành quy định phân cấp quản lý và quy trình hoạt động quản lý trong Trƣờng ĐHKHXH&NV nhằm thực hiện cơ chế dân chủ, cụ thể hóa trách nhiệm của các đơn vị, tập thể và cá nhân, tăng cƣờng tính khả thi của mọi kế hoạch, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các hoạt động của Nhà trƣờng nói chung cũng nhƣ của hoạt động đào tạo nói riêng.
Thực tế triển khai các chức năng quản lý đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV đƣợc phân chia cụ thể nhƣ sau:
Phịng Đào tạo có nhiệm vụ lập kế hoạch tuyển sinh, phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị đào tạo, tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến công tác tuyển sinh theo nhiệm vụ đƣợc phân cơng cho đến khi hồn tất. Hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị triển khai công tác đào tạo VLVH đúng quy chế, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo nội dung chƣơng trình, tiến độ đào tạo, phối hợp với các đơn vị đào tạo tổ chức xét và cấp bằng tốt nghiệp.
Các Khoa/bộ mơn trực thuộc phối hợp với Phịng Đào tạo thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo đúng quy chế, xây dựng kế hoạch đào tạo các lớp VLVH báo cáo hiệu trƣởng (qua Phòng Đào tạo) phê duyệt, bố trí cán bộ giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo thời khóa biểu đã đƣợc phê duyệt
Phịng Chính trị và Cơng tác sinh viên thực hiện việc tổ chức nhập học, kiểm tra văn bằng và hồ sơ sinh viên, làm thẻ sinh viên, giải quyết các chính sách của Nhà nƣớc cho sinh viên theo quy định.
Phòng Kế hoạch – Tài vụ thực hiện chức năng thu chi tài chính, bao gồm các hoạt động thu học phí, thanh tốn chi phí cho các hoạt động đào tạo , theo dõi và giám sát việc thực hiện hợp đồng đào tạo với các đơn vị liên kết đào tạo.
Ngồi ra các phịng ban khác có nhiệm vụ phối hợp với Phòng Đào tạo theo chức năng cụ thể của mình.
Để đánh giá đầy đủ về thực trạng triển khai các chức năng quản lý đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV, tác giả đã xin ý kiến của 120 ngƣời là cán bộ quản lý ở các phòng ban, các khoa và giảng viên thực hiện nhiệm vụ đào tạo hệ VLVH và thu đƣợc kết quả qua bảng 2.12
Bảng 2.12: Thực trạng triển khai các chức năng quản lý đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV TT Công việc đƣợc phân công Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Tốt (3) Bình thƣờng (2) Chƣa tốt (1) 1. Quản lý các nhiệm vụ đào tạo ở cấp Trƣờng 42 61 17 2.20 1 2. Quản lý các nhiệm vụ đào tạo ở cấp Khoa 39 57 27 2.15 2 3. Quản lý công tác sinh viên 15 66 39 1.80 5 4. Quản lý học phí và cơ chế sử dụng học phí 33 59 28 2.04 3 5. Quản lý hoạt động phối hợp thanh tra giám sát
36 66 18 2.15 2
6. Tất cả các nội dung
trên 34 54 32 2.01 4 Với điểm đánh giá trung bình là 2.05, chỉ có 3 tiêu chí đánh giá đạt kết quả trên trung bình, rõ ràng việc triển khai các chức năng quản lý ở Trƣờng ĐHKHXH&NV là chƣa đạt hiệu quả tốt. Qua khảo sát cho thấy, việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý đào tạo ở cấp Trƣờng và cấp Khoa vẫn còn chƣa đƣợc đánh giá cao. Đồng thời việc phối hợp triển khai các công việc khác phục vụ công tác đào tạo chỉ đạt ở mức trung bình, thậm chí có những mảng việc cịn bị đánh giá thấp về hiệu quả triển khai chức năng nhƣ công tác sinh viên, cơng tác tài chính, học phí.
Qua khảo sát hầu hết ý kiến nhận định việc triển khai các chức năng quản lý đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV có những hạn chế trên, xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Sự phối hợp giữa các đơn vị đơi khi cịn chƣa đồng bộ trong kế hoạch nên xuất hiện tình trạng giữa các đơn vị khơng nắm đƣợc lịch trình cơng việc của nhau. Việc xử lý cơng việc cịn thiếu triệt để do việc quy định trách nhiệm của các đơn vị còn chƣa rõ ràng, đơi khi xảy ra tình trạng chồng lấn giữa chức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị.
Cơ chế phối hợp thanh tra giám sát các hoạt động đào tạo còn yếu do nhận định giữa các đơn vị chƣa đồng nhất, hoạt động thanh tra giám sát các hoạt động đào tạo còn diễn ra lẻ tẻ, hiệu quả chƣa cao. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc đánh giá kết quả chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong q trình phát triển, Trƣờng ĐHKHXH&NV ln coi công tác đào tạo hệ VLVH là một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp phát triển chung của Nhà trƣờng và nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong nhiều năm qua, Trƣờng ĐHKHXH&NV đã đào tạo và cung cấp cho xã hội hàng vạn cán bộ có trình độ trong các lĩnh vực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hiện đại hóa của đất nƣớc. Trên thực tế công tác quản lý đào tạo của Trƣờng ĐHKHXH&NV, đã có nhiều cố gắng trong cơng tác quản lý đào tạo từ cơng tác tuyển sinh, chƣơng trình đào tạo, công tác quản lý hoạt động dạy và học, công tác kiểm tra đánh giá nhằm đổi mới nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên những thành tựu vẫn dừng ở một vị trí khiếm tốn. Mặt khác những hạn chế ln nảy sinh trong thực tế do có nhiều ngun nhân từ phía chủ quan cho đến nguyên nhân khác quan là khơng thể tránh khỏi, điều đó cần phải đƣợc nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Chƣơng 2 của luận văn đã tập trung phân tích thực trạng đào tạo và hoạt động quản lý đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV. Ngồi những thành cơng thì cũng có khơng ít những hạn chế đã đƣợc tác giả chỉ ra trong tổ chức hoạt động đào tạo hệ VLVH của trƣờng. Đây là những nguyên nhân cơ bản và cũng là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về GD và ĐT: “GD cho mọi người”; “Cả nước trở thành một xã hội học tập”, nền GD ĐH Việt Nam
còn phải đáp ứng nhu cầu học tập, học thƣờng xuyên, học suốt đời ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Đẩy mạnh GD trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và khơng chính quy, thực hiện GD cho mọi ngƣời, cả nƣớc trở thành một xã hội học tập”. Luật Giáo dục cũng đã khẳng định “Chƣơng trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học vừa làm, học từ xa, tự học có hƣớng dẫn”. Nhƣ vậy, cùng với GD ĐH chính quy, GD ĐH khơng chính quy (trong đó có hệ VLVH mà trƣớc đây là hệ tại chức) đã đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lƣợc phát triển GD 2001 – 2010 của đất nƣớc.