Chất lƣợng đào tạo và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 37)

9. Cấu trúc luận văn

1.7. Chất lƣợng đào tạo và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo hệ

1.7. Chất lƣợng đào tạo và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo hệ VLVH hệ VLVH

1.7.1. Chất lượng đào tạo

Thuật ngữ “chất lƣợng” thƣờng hay gặp trong hoạt động thƣờng ngày của các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức xã hội, nhất là cơ quan và tổ chức liên quan đến kiểm định hay đo lƣờng. Trong Từ điển tiếng Việt: “Chất lƣợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị một con ngƣời, một sự vật, sự việc” [32]

Chất lƣợng giáo dục và đào tạo đƣợc quan niệm là mức độ đạt đƣợc các mục tiêu – chuẩn đầu ra đã xác định cho giáo dục và đào tạo. Chất lƣợng giáo dục và đào tạo cũng là mức độ làm thỏa mãn “khách hàng” của giáo dục và đào tạo là ngƣời học, ngƣời sử dụng sản phẩm của giáo dục và đào tạo và nói chung là cộng đồng xã hội.

Chất lƣợng đào tạo tập trung ở sản phẩm nhân cách đáp ứng đƣợc những yêu cầu của mục đích đào tạo đề ra. Chất lƣợng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong, đặc biệt là đƣợc thể hiện ở chất lƣợng nhân cách của ngƣời học với những đặc trƣng cơ bản về thể chất, tâm lý và xã hội phù hợp với những tiêu chuẩn nhất định hoặc là thể hiện ở năng lực và phẩm chất của nhân cách ngƣời học đƣợc hình thành và phát triển trải qua quá trình đào tạo với sự tham gia của nhiều yếu tố nhƣ: xác định mục tiêu, chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức, điều kiện, môi trƣờng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, sự nỗ lực của ngƣời học và tựu trung lại ở kết quả đào tạo.

Chất lƣợng đào tạo đƣợc hiểu toàn diện bao gồm cả năng lực và phẩm chất của nhân cách; cả chất lƣợng chính trị, đạo đức, trình độ chun mơn và chất lƣợng nghiệp vụ. Việc đào tạo cần hƣớng tới mục tiêu hình thành nhân cách với những năng lực dạy học, giáo dục và các phẩm chất khác theo yêu cầu của sự phát triển hệ thống giáo dục trong mối quan hệ biện chứng với các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ VLVH

Xác định mục tiêu đào tạo là yếu tố đầu tiên có tác dụng định hƣớng cho việc chọn lựa nội dung, phƣơng pháp và hình thức đào tạo phù hợp với việc hình thành và phát triển nhân cách và có thể điều khiển, điều chỉnh quá trình hoạt động học tập và rèn luyện của ngƣời học theo đúng yêu cầu đề ra. Mục tiêu đào tạo nếu đƣợc xác định cụ thể với yêu cầu cao sẽ là cơ sở để định ra những tiêu chuẩn nhằm đánh giá chất lƣợng đào tạo.

Chất lƣợng tuyển sinh đầu vào là bƣớc mở đầu quan trọng cho quá trình đào tạo. Những năm gần đây ngƣời ta đã chú ý đến chất lƣợng tuyển sinh đầu vào. Điều này là một thuận lợi quan trọng cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho ngƣời học phù hợp hơn.

Nội dung, chƣơng trình đào tạo phản ánh mục tiêu đào tạo. Do đó nội dung đào tạo đƣợc lựa chọn với thời lƣợng phù hợp cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Trong nội dung, chƣơng trình đào tạo có các mơn học với thời gian hợp lý và khối lƣợng kiến thức phản ánh đƣợc những yêu cầu mới là rất cần thiết, phản ánh các lý thuyết mới, hiện đại của thế giới.

Phƣơng pháp đào tạo và tự đào tạo có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Ngƣời học trong quá trình học tập và rèn luyện nếu tìm đƣợc phƣơng pháp tối ƣu và có tính chủ động cao thì có thể hình thành đƣợc nhân cách với chất lƣợng cao.

Điều kiện, phƣơng tiện cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng. Nếu có những phƣơng tiện dạy học hiện đại, có điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi

thì quá trình tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục đƣợc hỗ trợ nhiều và do đó kết quả sẽ cao hơn.

Q trình tổ chức và quản lý có tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý và hoạt động, phát huy đƣợc tính tự nguyện, tự giác của ngƣời học là yếu tố khơng thể thiếu đƣợc trong q trình sƣ phạm. Q trình tổ chức, quản lý của nhà trƣờng cần đƣợc phân cấp hợp lý, phân công, phân nhiệm rõ ràng với sự phối hợp tích cực có thể ảnh hƣởng tốt đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho ngƣời học.

Tiểu kết chƣơng 1

Đào tạo khơng chính quy mà trong đó có hệ VLVH có ý nghĩa quan trọng trong việc xã hội hóa giáo dục, là phƣơng thức giáo dục biết dựa vào sức mạnh của xã hội tham gia vào cơng tác giáo dục để phát triển tồn diện và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục, vì vậy hệ VLVH có những nét đặc thù cần nhận diện.

Chƣơng 1 của luận văn hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đào tạo, những quan điểm đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ các quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo đến công tác đào tạo nói chung và đào tạo theo phƣơng thức VLVH nói riêng. Trong chƣơng 1, tác giả đã cố gắng tập trung trình bày những quan điểm về quản lý đào tạo và hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trƣờng đại học. Kết quả của việc nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp trong công tác quản lý các hoạt động đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHX&NV.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về Trƣờng ĐHKHXHNV, ĐHQGHN

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Nhà trường

Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có hơn 65 năm lịch sử phát triển, tiền thân là Trƣờng Đại học Văn khoa Hà Nội (thành lập theo sắc lệnh số 45 do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 10/10/1945), tiếp đó là Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (thành lập ngày 05/06/1956). Ngày 10/12/1993, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định 97/CP thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đƣợc thành lập trên cơ sở các khoa xã hội của Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Là một trƣờng đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín và truyền thống lâu đời, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có sứ mệnh đi đầu trong sáng tạo, truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao về khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Với lịch sử trên 65 năm hoạt động, trƣờng ĐHKHXHNV đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển của ngành giáo dục, là thành viên quan trọng của ĐHQGHN trong công tác đào tạo các ngành khoa học xã hội nhân văn góp phần thúc đẩy sự phát triển chính trị, kinh tế, khoa học, văn hóa – xã hội trên tồn quốc.

Trải qua nhiều thay đổi, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay có 14 khoa, 1 bộ môn trực thuộc, 12 trung tâm nghiên cứu, 10 phòng ban chức năng và Bảo tàng Nhân học với tổng số cán bộ viên chức gồm 486 ngƣời. Hiện nay Nhà trƣờng đang thực hiện đào tạo 19 ngành đại học (trong

đó có 4 ngành đào tạo chất lƣợng cao, 1 ngành đào tạo đạt trình độ quốc tế), quy mô đào tạo hàng năm với gần 6000 sinh viên chính quy, hơn 4000 sinh viên hệ VLVH. Bên cạnh đó Nhà trƣờng cũng đào tạo 30 chuyên ngành cao học, 29 chuyên ngành tiến sĩ với gần 2000 sinh viên cao học và nghiên cứu sinh. Hiện tại, số cán bộ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên đạt khoảng 80%, trong đó có 133 tiến sĩ/tiến sĩ khoa học và 148 thạc sĩ. Số giảng viên có chức danh giáo sƣ (07 ngƣời) và phó giáo sƣ (70 ngƣời) đạt trên 20%.

Thành tích về đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc ghi nhận thông qua các danh hiệu: Huân chƣơng Lao động hạng Nhất (1981), Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất (2001), danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi mới (2005), Hn chƣơng Hồ Chí Minh (2010); 10 nhà giáo đƣợc tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh và 16 nhà giáo đƣợc tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc về khoa học, công nghệ; 25 nhà giáo đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và 56 nhà giáo đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ƣu tú.

2.1.2. Tổ chức bộ máy của Nhà trường

Cơ cấu tổ chức của Trƣờng ĐHKHXH&NV đƣợc thiết lập theo Quy chế về tổ chức hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành gồm:

- Đảng ủy

- Ban Giám hiệu - Các tổ chức đoàn thể

- Hội đồng Khoa học và Đào tạo - Các Khoa và Bộ mơn trực thuộc - Các Phịng, Ban chức năng - Các Trung tâm thuộc Trƣờng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trƣờng ĐHKHXH&NV ĐẢNG ỦY

Các tổ chức đoàn thể Ban Giám hiệu Hội đồng Khoa học và

Đào tạo

Các Phòng, Ban:

- Phòng Tổ chức cán bộ - Phịng Hành chính – Quản

trị

- Phòng Đào tạo Đại học - Phòng Đào tạo Sau đại học - Phịng Chính trị & Cơng tác

sinh viên

- Phòng Đối ngoại và Hợp tác Đào tạo Quốc tế

- Phòng Quản lý nghiên cứu Khoa học

- Phòng Kế hoạch – Tài vụ - Ban Thanh tra đào tạo

Các Khoa, Bộ môn trực thuộc

- Khoa Báo chí và Truyền thơng - Khoa Du lịch học

- Khoa Đông phƣơng học - Khoa Khoa học Chính trị - Khoa Khoa học quản lý - Khoa Lịch sử

- Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phịng

- Khoa Ngơn ngữ học - Khoa Quốc tế học - Khoa Tâm lý học

- Khoa Thông tin – Thƣ viện - Khoa Triết học

- Khoa Văn học

- Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

- Khoa Xã hội học - Bộ môn Nhân học

Các Trung tâm

- Bảo tàng Nhân học - Trung tâm đảm bảo chất

lƣợng đào tạo

- Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dƣơng - Trung tâm nghiên cứu giới

và phát triển

- Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc

- Trung tâm Ngoại ngữ và Hợp tác Đào tạo

- Trung tâm nghiên cứu và phát triển chính sách - Trung tâm Hỗ trợ tƣ vấn

tâm lý

- Trung tâm nghiên cứu dân số và các vấn đề xã hội - Trung tâm nghiên cứu phát

triển các dân tộc thiểu số - miền núi

- Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đƣơng đại

- Trung tâm nghiên cứu WTO và những vấn đề toàn cầu

- Trung tâm Hàn ngữ Sejong Hà Nội

- Trung tâm liên kết đào tạo tiến sĩ quốc tế

- Trung tâm nghiệp vụ báo chí và truyền thông

2.1.3. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

- Cơ sở chính tại 336 Nguyễn Trãi: diện tích đất 14.094,65 m2, diện tích sử dụng 21.355m2.

- Cơ sở 182 Lƣơng Thế Vinh: Nhà C3, diện tích sử dụng 1.241,8 m2. - Cơ sở B7bis thuộc phƣờng Bách Khoa, quận Hai Bà Trƣng: diện tích sử dụng 1.113,4m2.

- Cơ sở mới (đang xây dựng) tại Hoà Lạc: 58,4 ha đất. Số giảng đƣờng của Nhà trƣờng gồm:

- 28 giảng đƣờng lớn với sức chứa trên 100 sinh viên

- 49 giảng đƣờng vừa và nhỏ với số chỗ ngồi từ 40 – 80 sinh viên - 02 phòng thực hành máy tính trên 100 máy.

- 01 Trung tâm thực hành Nghiệp vụ Báo chí và Truyền thơng - Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện (Khu Thƣợng Đình)

2.1.4. Mục tiêu đào tạo của Trường ĐHKHXH&NV

Trong hơn sáu mƣơi năm xây dựng và phát triển, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn luôn đƣợc nhà nƣớc Việt Nam coi là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của đất nƣớc, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản trình độ cao, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tình hình hiện nay, Nhà trƣờng có mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn đạt trình độ đại học và sau đại học chất lƣợng cao, tƣơng đƣơng với trình độ các nƣớc trong khu vực và một số ngành đạt chuẩn quốc tế. Nhà trƣờng phấn đấu xây dựng trƣờng thành một đại học đứng đầu đất nƣớc về khoa học xã hội và nhân văn, ngang tầm với các đại học danh tiếng trong khu vực, phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nƣớc.

2.1.5. Định hướng phát triển của Trường ĐHKHXH&NV.

Với mục tiêu xây dựng trƣờng thành một đại học đứng đầu đất nƣớc về khoa học xã hội và nhân văn, ngang tầm với các đại học danh tiếng trong khu vực, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đến năm 2020 là: Tập trung xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế trên cơ sở quốc tế hóa các chƣơng trình đào tạo, đẩy mạnh các hoạt động học thuật và mở rộng quan hệ hợp tác với các trƣờng đại học đẳng cấp cao ở khu vực và trên thế giới.

Bên cạnh đó các hoạt động đào tạo khơng chính quy, trong đó có đào tạo hệ VLVH đƣợc Nhà trƣờng xem là một trong những hoạt động quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu của các cá nhân và tổ chức xã hội, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của Nhà trƣờng. Vì vậy định hƣớng phát triển hệ đào tạo VLVH đƣợc Nhà trƣờng quán triệt: Ổn định về quy mô đào tạo so với đào tạo hệ chính quy (tỷ lệ 0.7/1), đổi mới và hồn thiện các chƣơng trình đào tạo hệ VLVH nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

2.2. Thực trạng đào tạo hệ VLVH ở Trƣờng ĐHKHXH&NV

2.2.1. Các ngành đào tạo và quy mô đào tạo

Từ nhu cầu cần phải nâng cao kiến thức, đáp ứng với nền kinh tế thị trƣờng đang ngày càng phát triển của của xã hội, hệ đào tạo VLVH (trƣớc đây là hệ tại chức) đã đƣợc nhà nƣớc quan tâm và định hƣớng phát triển theo hệ thống giáo dục thƣờng xuyên. Trƣờng ĐHKHXH&NV đã rất chú trọng đến việc mở các ngành đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và của sự phát triển kinh tế xã hội, do đó các ngành đã và đang đào tạo hệ VLVH tại trƣờng luôn phong phú và đa dạng. Trong xu hƣớng phát triển chung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn dần định hƣớng đến tính thực tế gắn với nhu cầu xã hội, chƣơng trình đào tạo của Trƣờng ĐHKHXH&NV cũng có sự

thay đổi theo hồn cảnh cụ thể. Nếu nhƣ trƣớc năm 2005, Nhà trƣờng có hầu hết các chƣơng trình đào tạo hệ VLVH tƣơng đƣơng với số lƣợng chƣơng trình đào tạo của hệ chính quy thì đến nay chỉ cịn 11 ngành đào tạo thƣờng xun duy trì đƣợc cơng tác tuyển sinh và đào tạo. Tuy nhiên những ngành này số lƣợng sinh viên theo học cũng không đồng đều mà chỉ tập trung vào một số ngành có thế mạnh và tính nghề nghiệp hoặc những ngành học có tính chất hệ thống.

Các ngành đào tạo hệ VLVH của trƣờng ĐHKHXH&NV đã và đang triển khai từ 2005 đến nay gồm:

- Báo chí - Văn học - Lịch sử - Tâm lý học - Xã hội học

- Khoa học quản lý (đào tạo chuyên ngành Quản lý xã hội) - Công tác xã hội

- Lưu trữ học và Quản trị văn phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)