Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành lựa chọn thực nghiệm trên 4 lớp 12 ban cơ bản của 2 trường THPT Ngơ Thì Nhậm và Trung tâm GDTX Thanh Trì trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó có 2 lớp lựa chọn thực nghiệm và 2 lớp là đối chứng. Những lớp này tương đối đồng đều về chất lượng cũng như số lượng.
3.2.2. Giáo viên dạy thực nghiệm
Tác giả luận văn đã tiến hành dạy thực nghiệm ngay tại cơ quan mình đang cơng tác: Trung tâm GDTX Thanh Trì và phối hợp với một giáo viên trường THPT Ngơ Thì Nhậm để dạy học thực nghiệm. Chúng tôi đã gặp gỡ trao đổi với giáo viên được mời dạy thực nghiệm, cùng nghiên cứu, thống nhất về giáo án và qui trình thực nghiệm.
Phân công giáo viên dạy thực nghiệm và đối chứng: Stt Họ và tên Đơn vị Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 1 Lê Thị Hương Giang Trung tâm GDTX Thanh Trì 12A 12C 2 Nguyễn Thị Dịu Trường THPT Ngơ Thì Nhậm 12A1 12A2
3.2.3. Thời gian thực nghiệm
Học kì II năm học 2013-2014
3.2.4. Chọn mẫu và nội dung thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh
Châu để thiết kế dạy học thực nghiệm và đối chứng với lý do sau:
Thứ nhất, Chiếc thuyền ngoài xa là tác phẩm thứ 6 trong nhóm các
truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 - tập 2. Học sinh đã có những kiến thức về văn bản tự sự mà cụ thể là thể loại truyện ngắn, có khả năng nhất định trong việc cảm thụ tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại.
Thứ hai, Chiếc thuyền ngoài xa là tác phẩm tiêu biểu cho truyện ngắn
về đời tư - thế sự của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975. Những trang đời sinh động, đầy nghịch lí đã hắt bóng vào những trang văn của tác giả. Qua tác phẩm người đọc thấy được những vấn đề phức tạp của đời sống, kể cả số phận bi kịch của con người.
Thứ ba, đây là tác phẩm có thể vận dụng tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh (tình cảm gia đình, lịng nhân ái u thương, vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình, cách nhìn nhận con người và cuộc sống, mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, …) trong quá trình tổ chức dạy học.
3.2.5. Thiết kế bài dạy thực nghiệm
Tiết 64 -65 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
- Nguyễn Minh Châu - I. Mục tiêu cần đạt
1.Về kiến thức: giúp học sinh
- Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật
- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba.
2. Về kĩ năng: giáo dục cho HS
- Kĩ năng chuyên môn :
+ Kĩ năng đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại
+ Kĩ năng cảm thụ, phân tích một truyện ngắn mang nhiều lớp ý nghĩa
+ Kĩ năng phân tích những đặc sắc nghệ thuật của truyện như: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, chi tiết …
- Các kĩ năng sống cơ bản
+ Tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm, về cảm hứng thế sự và tấm lòng đầy ưu tư, trăn trở của nhà văn trước cuộc sống hiện tại, qua đó rút ra bài học nhận thức về cuộc sống của mỗi cá nhân.
+ Tư duy phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề của nhà văn trong tác phẩm.
+ Ngồi ra cịn có các kĩ năng: kĩ năng kiểm sốt cảm xúc, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, …
3. Về thái độ: giáo dục học sinh
- Biết nhìn nhận cuộc đời bao dung nhân ái hơn, cách ứng xử có văn hóa. - Hiểu được cuộc sống còn nhiều lam lũ, nhọc nhằn vẫn có bao cái đẹp để chúng ta khám phá, trân trọng.
- Có quan niệm đúng về nghệ thuật chân chính, có cái nhìn đa diện và sâu sắc về cuộc đời và con người.
II. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Đối thoại (hỏi – đáp), thảo luận nhóm, trình bày một phút, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, tình huống giả định, phương pháp thuyết trình…
III. Tài liệu và phương tiện dạy học
1. Giáo viên
- SGK Ngữ văn 12 - tập 2, chương trình cơ bản
- Sách giáo viên, thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - tập 2
- Tài liệu tham khảo về Nguyễn Minh Châu và tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh
Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà 1. Sưu tầm tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, ảnh tác giả 2. Tóm tắt tác phẩm: Các em có thể tóm tắt thành 2 dạng:
+ Văn bản viết (không quá 400 từ): Các sự kiện chính diễn ra như thế nào? Nhân vật chính là ai?
+ Tóm tắt bằng sơ đồ các nhân vật
3. Hãy hoàn thành các chi tiết cần thiết trong bảng sau
Nhiệm vụ của em là tìm ra một số chi tiết miêu tả hình ảnh “chiếc
thuyền” trong mắt Phùng khi nhìn ở xa và khi thuyền vào bờ. Tâm trạng của Phùng?
Thời điểm Hình ảnh Tâm trạng
của Phùng
Quan điểm nghệ thuật của nhà văn Chiếc thuyền Con người Thuyền ở xa … … … ….. Khi thuyền vào bờ … … … ……
4. Sơ đồ tính cách nhân vật người đàn bà hàng chài
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung tích hợp giáo dục kĩ
năng sống
A. Khám phá
Kiểm tra bài cũ Phương pháp vấn đáp Hỏi: Em đã đọc tác phẩm
nào của Nguyễn Minh Châu? Tác phẩm ấy được sáng tác vào thời kì nào? Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm?
B. Kết nối
Phương pháp thuyết trình Giới thiệu bài mới: Sau năm
1975, đất nước thoát khỏi chiến tranh bước và giai đoạn xây dựng, phát triển.
Tác phẩm Bến quê (1985)
được sáng tác sau năm 1975. Truyện ngắn chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tịi hướng đi mới cho văn học trong tình hình mới: khám phá đời sống ở phương diện đời thường trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên phong trong sự tìm tịi, khám phá là Nguyễn Minh Châu. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc
khuynh hướng này Chiếc
thuyền ngoài xa.
Hỏi: Từ các kênh thông tin
khác nhau, em biết được gì về nhà văn Nguyễn Minh Châu và sáng tác của ông, nhất là ở chặng đường sau năm 1975?
Học sinh dựa vào tiểu dẫn SGK và các nguồn thông tin khác để trình bày
GV chốt lại những nét tiêu biểu.
I. Giới thiệu chung 1. Về tác giả
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), trước 1975 sáng tác chủ yếu về đề tài người lính và chiến tranh, mang đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn. Từ 1980 trở đi chuyển sang cảm hứng thế sự với vấn đề đạo đức và triết lý nhân sinh. Thuộc trong số
“những người mở đường
Hỏi: Em hãy cho biết xuất
xứ đoạn trích tác phẩm
Chiếc thuyền ngoài xa? Tác
phẩm thuộc giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt, bổ sung, nhấn mạnh.
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc phân vai, đọc chú thích để hiểu những từ khó.
GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung đoạn trích
HS tóm tắt GV nhận xét
Phương pháp: vấn đáp Hỏi: Có thể chia đoạn trích
thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
của văn học ta hiện nay”
(Nguyên Ngọc). 2. Về tác phẩm
- Chiếc thuyền ngoài xa
sáng tác tháng 8 năm 1983 - Tác phẩm được in trong tập truyện ngắn cùng tên (1987)
- Chiếc thuyền ngoài xa là
một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết thế kỉ XX.
II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt đoạn trích
1. Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến
“chiếc thuyền lưới vó biến
mất”: Hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh
- Phần 2: Từ “đây là lần
thứ hai” đến “Chiếc
thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá” :
GV nêu vấn đề
Hỏi: Phát hiện thứ nhất của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh trong buổi sáng sương mờ là gì? + Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh được tác giả miêu tả như thế nào?
HS cắt nghĩa, chứng minh
+ Cảm xúc của người nghệ sĩ khi được chiêm ngưỡng
“bức ảnh nghệ thuật của tạo
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toàn án huyện. - Phần 3: Còn lại: Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”. 3. Phân tích
a. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh a1. Phát hiện thứ nhất: một cảnh đắt trời cho
-“Mũi thuyền in một nét
mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa”
- “Vài bóng người ngồi im
phăng phắc như tượng trên chiếc mui lom khom”
- “Từng đường nét đến
ánh sáng đều hài hòa và đẹp”
- “Một bức tranh mực tàu
của một danh họa thời cổ”
=> Một bức tranh đẹp tồn bích
* Tâm trạng của người
nghệ sĩ
hóa” là thế nào? Vì sao
trong lúc cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh, anh lại nghĩ đến lời đúc kết của một ai
đó “bản thân cái đẹp chính
là đạo đức”?
GV gợi cho HS liên tưởng đến ý kiến của Thạch Lam:
“Văn chương không phải là
cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo, thay đổi, …phong phú hơn”
GV chuyển dẫn: Tuy nhiên, ngay khi tâm hồn đang bay bổng trong những xúc cảm thẩm mĩ thì người nghệ sĩ đã phát hiện được điều gì tiếp theo ngay sau bức tranh?
+ “Trái tim như có gì bóp
thắt vào”
+ “Khám phá chân lí của
sự tồn thiện - khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn” Choáng ngợp, hạnh phúc, tâm hồn như được thanh lọc, đó là niềm hạnh phúc của khám phá, sáng tạo
a2. Phát hiện thứ hai: bức tranh cuộc sống Từ chiếc thuyền bước ra
- Một người đàn bà “thô
kệch”, “rỗ mặt”, “mệt mỏi”,…
GV nêu tình huống
Khi chứng kiến cảnh bố đánh mẹ, thằng bé Phác vì thương mẹ đã lao vào đánh lại bố. Em có đồng tình với hành động đó khơng? Nếu là em thì em sẽ xử lí như thế nào? HS suy nghĩ đưa ra những kiến giải
Hỏi: Trước cuộc sống đầy
nghịch lí đó, tâm trạng của Phùng ra sao? Vì sao anh lại kinh ngạc khi chứng kiến cảnh tượng trên?
quạ”, “hai con mắt độc dữ”…
- Cảnh tượng tàn nhẫn: + Lão đàn ông dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng vợ, nguyền rủa vợ, … + Người phụ nữ “cam chịu nhẫn nhục” + Thằng Phác đánh cha vì thương mẹ, bị bố giáng cho 2 cái tát Một bi kịch gia đình khủng khiếp, ghê sợ, nhức nhối.
* Thái độ của người nghệ sĩ
- “Chết lặng”, “kinh ngạc
đến mức cứ đứng mầm ra mà nhìn”
- “Vứt chiếc máy ảnh
xuống đất, chạy nhào tới”
* Nghịch lí:
- Cảnh thuyền ngư phủ đẹp như mơ >< gia đình thuyền chài
- Bức ảnh nghệ thuật hoàn hảo >< bức tranh cuộc sống thực
Giáo dục học sinh phận làm
con phải giữ
tròn đạo hiếu, phải biết kìm chế cảm xúc để có những hành vi đúng
Hỏi: Qua hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà văn muốn người đọc nhận thức được điều gì về cuộc đời?
GV nêu tình huống giả định. Giả sử có ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm của nhà văn bằng cách đảo vị trí hai phát hiện này. Theo em điều đó có được khơng? Vì sao? Từ đó, em hãy đọc ra ý tưởng nghệ thuật của nhà văn và bài học cho bản thân về cách nhìn nhận và đánh giá con người, mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống ? HS thảo luận từng nhóm nhỏ (2 học sinh/1 nhóm) Khơng thể đảo ngược được như thế, vì nhà văn đã có
- Êm đềm, phẳng lặng, đẹp đẽ >< dữ dội, tàn bạo - Cái đẹp là đạo đức >< Cảnh tượng vô đạo đức - Chân lí của sự tồn thiện >< Sự tồn tại của cái ác, cái xấu
=> Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn đẹp - xấu, thiện - ác Học sinh rút ra bài học trong cuộc sống: Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngồi với nội dung bên trong khơng phải bao giờ cũng thống nhất; không nên đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bề ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng
dụng ý khi để cảnh tượng
“trời cho” hiện ra trước như
là vỏ bọc bên ngoài hòng che giấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong.
Hỏi: Em hãy tìm hiểu xem
vì sao người đàn bà làng chài lại xuất hiện ở tịa án huyện?
HS lí giải: Người đàn bà xuất hiện ở tòa án huyện theo lời mời của chánh án Đẩu - người có ý định khuyên bảo, thậm chí đề nghị người đàn bà nghèo khổ ấy từ bỏ lão chồng vũ phu. Hỏi: Người đàn bà hàng chài có làm theo sự đề nghị, gợi ý ấy khơng? Vì sao?
b.Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện * Câu chuyện cuộc đời bất hạnh, éo le:
- Ngoại hình: cao lớn, thơ kệch, áo bạc phếch, rách rưới
=> sự vất vả lam lũ hằn lên trên diện mạo
- Lúc nhỏ: xấu, rỗ mặt - Lớn lên: khơng ai lấy => có thai với anh con trai làng chài =>cuộc sống lênh đênh trên sóng nước cơ cực => bị chồng hành
hạ, đánh đập “ba ngày một
trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam
chịu, nhẫn nhịn
* Ước nguyện: Van xin không bỏ chồng, lão chồng vũ phu vì:
Hỏi: Em có đồng ý với lựa
chọn của người đàn bà hàng chài khơng? Nếu đặt trong tình huống người đàn bà hàng chài này em sẽ hành động như thế nào? Tại sao? Liên hệ với xã hội ngày nay?
HS thảo luận
Hỏi: Trước khi nghe câu
chuyện của người đàn bà vùng biển, thái độ của chánh án Đẩu rất cương quyết. Nhưng sau khi nghe những gì mà người phụ nữ vùng biển này giãi bày, Đẩu cảm thấy thế nào?
Hỏi: Chánh án Đẩu đã “vỡ ra” điều gì và đang “suy nghĩ” những gì sau khi nghe
xong câu chuyện của người đàn bà hàng chài? Mỗi
cần có một người đàn ơng - Thứ hai: vì tình thương đối với các con
- Thứ ba: cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận, vui vẻ.
- Chánh án Đẩu:
+ “Một cái gì mới vừa vỡ
ra”
+ “Lúc này trông Đẩu rất
nghiệm nghị và đầy suy nghĩ”
- Có lẽ giải pháp “bỏ
chồng” khuyên chị trong
trường hợp này là không ổn Giáo viên tích hợp vấn đề bình đẳng giới, bạo hành gia đình – một vấn nạn đầy bức xúc và nhức nhối trong xã hội. Giáo dục học sinh những chủ nhân tương lai của đất nước hãy cùng nhau xây dựng một xã hội văn minh
người hãy tự đặt mình vào