Tổng quan về tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tên đề tài giải pháp xuất khẩu mặt hàng hạt điều của việt nam vào hoa kỳ (Trang 29 - 34)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU

2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

2.1.1. Phân loại mặt hàng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam

Phân loại nhân hạt điều sơ chế được đo lường và áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4850:2010 từ năm 2010 cho đến hiện tại.

Nhân hạt điều phải được sấy khơ hợp lý, có hình dạng đặc trưng, được phân cấp hoặc được chế biến theo từng cấp. Khơng được dính dầu vỏ hạt điều, tỉ lệ nhân cịn sót vỏ lụa khơng được quá 1,5% tính theo khối lượng. Đường kính của các mảnh vỏ lụa cịn dính trên nhân cộng gộp khơng q 2 mm.

Nhân hạt điều khơng được có sâu hại sống, xác côn trùng, nắm mốc, khơng bị nhiễm bẩn nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc dùng kính lúp cầm tay có độ phóng đại khoảng 10 lần, trong trường hợp cần thiết. Nhân hạt điều phải có mùi tự nhiên, khơng được có mùi ơi dầu hoặc có mùi lạ khác.

Độ ẩm của nhân hạt điều khơng được lớn hơn 5% tính theo khối lượng.

Mỗi cấp nhân hạt điều không lẫn quá 5% nhân cấp thấp hơn liền kề, tính theo khối lượng và khơng lẫn q 5% nhân vỡ lúc đóng gói, tính theo khối lượng.

Dưới đây là bảng chữ viết tắt:

22

STT Mô tả Tiếng Anh Viết tắt

1 Trắng White W 2 Vàng Scorched S 3 Vàng sém Second Scorched SS 4 Nám nhạt Light Blemish LB 5 Nám Blemish B 6 Nám đậm Dark Blemish DB 7 Vỡ ngang Butt B

8 Vỡ ngang nám Blemish Butt BB

9 Vỡ dọc Split S

10 Mảnh nhân lớn Large Pieces LP

11 Mảnh nhân nhỏ Small Pieces SP

12 Mảnh vụn Baby - Bits B-B

(Nguồn: https://isocert.org.vn/)

Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều được quy định như sau:

Bảng 2.2. Bảng yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều

Cấp Ký hiệu Số

nhân/kg

Số nhân/lb Tên thương mại

Mô tả

1 W 160 265-353 120-160 Nhân

nguyên trắng

Ngoài yêu cầu chung, nhân hạt điều phải có màu sắc đồng nhất, có thể trắng, trắng ngà, ngà nhạt, vàng nhạt hay xám tro nhạt. 2 W 180 355-395 161-180 3 W210 440-465 200-210 4 W 240 485-530 220-240 5 W 280 575-620 260-280 6 W 320 660-705 300-320 7 W 400 770-880 350-400 8 W450 880-990 400-450

23

9 W 500 990-1100 450-500

10 SW 240 485-530 220-240 Nhân

nguyên vàng

Nhân có màu vàng do quá nhiệt trong q trình

chao dầu hay sấy. Nhân có thể có màu vàng, nâu nhạt, ngà hay xám tro. 11 SW 320 660-705 300-320 12 SW - - 13 SSW - - Nhân nguyên vàng sém Nhân có màu vàng đậm do quá nhiệt trong quá trình chao dầu hay sấy. Nhân có thể bị non, có màu ngà đậm, xanh nhạt

hay nâu cho đến nâu đậm.

(Nguồn: https://isocert.org.vn/)

2.1.2. Quy mô sản xuất

Trong nước: Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, năm 2021, diện tích trồng điều của cả nước là 305 nghìn ha, sản lượng ước đạt 367 nghìn tấn, năng suất bình quân 1,18 tấn/ha. Sản lượng điều năm 2021 tăng khoảng 5,3% (tương đương 18,5 nghìn tấn) so với năm 2020.

Hiện sản lượng điều cả nước mới đạt hơn 300.000 ha sản xuất hạt điều, sản lượng khoảng 340.000 tấn. Số lượng nhà máy chế biến điều ở Việt Nam phát triển quá nhanh, hiện có khoảng 500 nhà máy chế biến điều với tổng công suất đạt hơn 4 triệu tấn (tính theo nguyên liệu hạt điều thô), tương đương 50% trong tổng sản lượng điều thơ tồn cầu. Đồng thời, sản lượng phục vụ cho chế biến xấp xỉ 1,6 triệu tấn. Chính vì vậy, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu điều nhập khẩu nguyên liệu từ các nước châu Phi và Campuchia. Hiện, lượng nhập khẩu điều thô của Việt Nam đang chuyển dần sang Campuchia để có thêm nhiều lợi thế về vận chuyển, hơn cả là về chất lượng, chế biến và xuất khẩu.

24

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Theo số liệu của Tổng cụ thống kê, nhìn chung sản lượng của cây điều giai đoạn 2017-2021 tăng trưởng không đều ở năm 2017-2019, sau đó tăng trưởng đều ở các năm 2019-2021.Năm 2016, diện tích cây điều đạt 293 nghìn ha, tăng 0,9%, sản lượng đạt 305,3 nghìn tấn, giảm 13,7% do ảnh hưởng thời tiết khô hạn kéo dài, một số khu vực chịu ảnh hưởng của sương mù nên đợt ra bông đầu tiên năm nay bị mất trắng. Năm 2017, diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm ước tính đạt 2.215,1 nghìn ha, trong đó diện tích điều đạt 297,5 nghìn ha, tăng 1,5%, sản lượng đạt 299.9 nghìn tấn, giảm 30,9%. Hiện Việt Nam có khoảng hơn 480 doanh nghiệp, cơ sở chế biến điều, trong đó có nhiều nhà máy chế biến được đầu tư dây chuyền, công nghệ thuộc hàng hiện đại nhất. Tổng công suất chế biến hiện trên 1,4 triệu tấn hạt điều/năm. Niên vụ hai năm gần đây 2017 - 2018 điều mất mùa nặng. Điển hình là năm 2017, trên 50% diện tích trồng điều bị mất trắng, giảm sâu năng suất sản lượng, kéo theo cung ứng nguyên liệu chế biến hạt điều nhân xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng rất lớn cho các nhà sản xuất. Năm 2018, sau khi tỉnh Bình Phước thực hiện chương trình “giải cứu” các vườn điều trên

quy mơ lớn, cây điều đã tái sinh khá tốt, và số vườn điều phục hồi tốt chiếm 70%....

Tuy nhiên, nhiều người cho rằng cây điều có phục hồi nhưng năng suất vẫn chưa đạt. Do hai năm gần đây, vườn điều bị bọ xít muỗi tấn cơng, phá hoại, cây bị cháy lá cành, cả vụ chỉ thu hoạch được hơn 6 tạ/mùa. Từ năm 2019-2021 có sự tăng dần về sản

lượng hạt điều, mặc dù ảnh hưởng do đại dịch COVID-19, Việt Nam áp dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc, biện pháp giãn cách xã hội để phòng chống dịch nhưng với sự phòng chống dịch tốt của nước ta mà nền kinh tế nói chung cũng như ngành sản xuất

299.9 266.4 286 348.5 383.3 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2017 2018 2019 2020 2021 Đơn vị tính: nghìn tấn SẢN LƯỢNG CỦA CÂY ĐIỀU GIAI ĐOẠN

25

điều nói riêng vẫn tăng trưởng tốt. Trong giai đoạn này cao nhất là năm 2021 với sản lượng 383.3 nghìn tấn tăng 110% so với năm 2020.

Trong số các vùng sản xuất hạt điều thơ, ngành điều tỉnh Bình Phước có nguồn cung hạt điều lớn nhất, chất lượng đồng đều. Năm 2020, Bình Phước có khoảng 138.00 ha, diện tích cho thu hoạch 132.632 ha, chiếm gần 50% diện tích của cả nước, tổng sản lượng đạt 152.632 tấn chiếm hơn 50% sản lượng của cả nước.Chính vì vậy, để sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều bền vững, đặc biệt đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD vào năm 2022, thủ phủ điều Bình Phước đã xây dựng kế hoạch đẩy mạnh các mơ hình hợp tác, liên kết hiệu quả và bền vững để thực hiện ít nhất 50% diện tích điều được sản xuất theo quy trình được chứng nhận.Ngồi ra, mỗi vùng chun canh điều phải hình thành ít nhất 1 mơ hình liên kết chuỗi giá trị, mặc dù tỉnh Bình Phước đã hình thành 10 vùng sản xuất điều với quy mô tối thiểu 300 ha/vùng, 4 vùng chuyên canh lớn và 4 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho ngành sản xuất nguyên liệu điều thô phục vụ xuất khẩu.

2.1.3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam ra thế giới năm 2021

Biểu đồ 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam ra thế giới năm 2021

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

Ngành điều thế giới đã phát triển nhanh chóng trong thập kỉ vừa qua do tiêu thụ hạt điều trên khắp thế giới tăng lên. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch

94 111 134 373 1052 105 59 614 0 200 400 600 800 1000 1200

Anh Canada Đức Hà Lan Hoa Kỳ Australia Pháp Trung Quốc Đơn vị tính: triệu USD

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam ra thế giới năm 2021

26

xuất khẩu hạt điều của Việt Nam năm 2021 đạt 3.63 tỷ USD tăng 13% so với năm 2020. Trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn là Hoa Kỳ, Trung Quốc. Ngoài ra, các ưu đãi về thuế quan theo cam kết của hiệp định EVFTA, thuế suất đối với các sản phẩm chế biến từ hạt điều nhập khẩu vào EU từ Việt Nam giảm về ngay 0% ngay sau khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Bởi vì mức giảm này rất quan trọng vì trước khi có hiệp định EVFTA, thuế quan của mặt hàng điều nhập khẩu vào EU dao động từ 7-12%, điều này đã giúp cho việc xuất khẩu hạt điều sang thị trường EU điển hình là Hà Lan, Đức tăng trưởng cao, cụ thể kim ngạch xuất khẩu hạt điều lần lượt đạt 373 triệu USD và 134 triệu USD, đây là một thị trường tiềm năng trong thời gian sắp tới của Việt Nam. Theo https://theconversation.com, thị trường hạt điều thơ tồn cầu dự kiến sẽ tăng trưởng trung bình 4.27% trong giai đoạn 2020-2025, đạt khoảng 7 tỷ USD vào năm 2025.

Một phần của tài liệu Tên đề tài giải pháp xuất khẩu mặt hàng hạt điều của việt nam vào hoa kỳ (Trang 29 - 34)