LÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.3.3. Rác thải sinh hoạt và điều kiện vệ sinh
Phần lớn các hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh tại nhà, cĩ bể tự hoại và xả vào hệ thống thốt nước chung. (Bảng 16 và 17)
nhà vệ sinh điều tra (%)
Bể tự hoại 54 77.1
Hầm phân ủ (hố xí 2 ngăn) 4 5.7 Thốt trực tiếp ra ngồi 12 17.1
Tổng cộng 70 100.0
Từ số liệu điều tra ta thấy 82.9% hộ dân cĩ nhà vệ sinh, loại hình nhà vệ sinh chiếm tỷ lệ cao nhất là bể tự hoại. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là 17.1% số hộ gia đình được điều tra chưa xây dựng nhà xí hợp vệ sinh. Vấn đề đặc biệt quan ngại ở KDC Bình Đường, nơi cĩ tình trạng mơi trường, vệ sinh kém do tình trạng biến động dân số khá lớn trong thời gian qua.
Bảng 17: Nơi thốt nước sinh hoạt
Nơi thốt nước sinh hoạt Số phiếu
điều tra Phần trăm (%) Hệ thống thốt nước chung 60 85.7 Tự thấm vào đất 10 14.3 Tổng cộng 70 100.0
Tồn bộ các hộ gia đình đều cĩ sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt, và phần lớn dịch vụ này đều do tư nhân thực hiện. Tuy nhiên, bộ phận thu gom rác cịn khá thơ sơ, người thu gom khơng mặc đồ bảo hộ, xe vận chuyển khơng cĩ phân loại. Tuy nhiên tình trạng xả rác bừa bãi vẫn xảy ra, những bãi rác nhỏ lộ thiên vẫn cứ ngang nhiên hình thành khá nhiều trong khu dân cư, ý thức người dân chưa cao trong việc giữ gìn đường phố sạch sẽ. (Bảng 18 và Hình 5)
Hình 5a. Tình trạng xả rác bừa bãi
tại KDC Bình Đường Hình 5b. Xe thu gom rác tư nhân tại
KDC Thuận Giao
Hình 5c. Nhiều bãi rác lộ thiên ở KDC
Thuận Giao Hình 5d. Bãi rác sát nhà người dân
Hình 5: Rác sinh hoạt trong khu dân cư
Dịch vụ thu gom rác thải của các KDC đã được xã hội hĩa, gần 90% lượng rác phát sinh được các cơng ty, các tổ thu gom rác dân lập thu gom trước khi chuyển đến bơ rác trung chuyển. Điều đáng quan tâm là phần lớn phương tiện thu gom rác khá lạc hậu. Xe chở rác là các loại xe ben, xe tải cũ được tận dụng. Xe khơng trang bị thiết bị nâng bốc rác, khơng cĩ bạt phủ và khơng cĩ thiết bị hứng nước rỉ rác nên bốc mùi và rỉ nước dọc các tuyến thu
gom. Tại các khu vực đất trống, các khu đất của các dự án quy hoạch xây dựng cũng là nơi xuất hiện các bãi rác tự phát.
Bảng 18: Dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt
Dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt
Số phiếu điều tra
Phần trăm (%)
Xe rác của cơng ty vệ
sinh mơi trường tỉnh 9 12.9 Xe rác tư nhân
(xe 3 bánh,2 bánh)
61 87.1
Tổng cộng 70 100.0
2.3.4. Khí thải
Mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng do các nhà máy nằm xen trong các khu dân cư gây ra, phần lớn do các cơng trình xây dựng đang thi cơng và giao thơng gây ra bụi, xe tải chở vật liệu xây dựng ra vào thường xuyên trong các con đường của khu dân cư gây nên tiếng ồn và khĩi bụi. (Bảng 19) và (Hình 6)
Vấn đề ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất tại các đối tượng khảo sát là ơ nhiễm bụi từ hoạt động giao thơng. Phần lớn các con đường tại khu dân cư Thuận Giao là đường cấp phối và đường đất. Các xe tải nặng, xe ben thường ra vào khu vực này để khai thác đất, vận chuyển vật liệu xây dựng và chuyên chở hàng hĩa. Ơ nhiễm bụi thường gây ra các bệnh đường hơ hấp nên đây là mối quan tâm lớn của người dân trong khu vực.
Bảng 19: Chất lượng khơng khí trong khu vực theo đáng giá của người dân
Chất lượng khơng khí Số phiếu điều tra Phần trăm (%)
Tốt 6 8.6
Bình thường 42 60.0
Ơ nhiễm 20 28.6
Rất ơ nhiễm 2 2.9
Hình 6a. Xe tải chở vật liệu xây dựng
Hình 6b. Một cơng trình đang xây dựng tại KDC Thuận Giao
Hình 6: Nguyên nhân gây nên tiếng ồn và khĩi bụi tại các khu dân cư
Nhận xét chung về hiện trạng mơi trường ở các khu dân cư:
Qua khảo sát điều tra thực tế tác giả nhận thấy vấn đề quan trọng đặt ra trong việc cải thiện mơi trường tại các khu dân cư là hệ thống thu gom rác thải và nâng cấp hệ thống cấp nước sạch cho sinh hoạt. (Bảng 20)
Thực tế đã chứng minh trong bài viết “Đà Nẵng: nhiều người ung thư vì mơi
trường ơ nhiễm nặng” của tác giả Đ.Nam trên báo Tuổi trẻ ngày 12/12/2006 cho
biết qua thống kê từ năm 2001 – 2006 trên địa bàn khối phố Khánh Sơn đã cĩ 10 ca ung thư (5 ca đã chết). Tại Cẩm Nê trong bảy năm trở lại đây đã cĩ 16 trường hợp mắc bệnh ung thư, trong đĩ 3 người cịn sống, nhiều nhất là ung thư đường ruột, phổi, gan, thực quản. Theo đánh giá của ngành y tế, một trong những nguyên nhân khiến số người mắc bệnh ung thư tại hai khu vực nĩi trên gia tăng là do mơi trường ơ nhiễm nặng. Tại Khánh Sơn, do khu dân cư ở quá gần bãi rác nên nguồn nước mặt trong bán kính 1.000m bị ơ nhiễm trầm trọng[3].
Từ đĩ, cho thấy một thực tế hiện nay trong các khu dân cư là vấn đề ảnh hưởng của quá trình ơ nhiễm mơi trường đến sức khỏe người dân là đáng báo
động, đĩ đang là nguyên nhân gây tử vong của nhiều người, sẽ cịn nhiều trường hợp chết người trong tương lai khơng xa nếu chúng ta khơng kịp thời nhận thấy những mối hiểm họa từ ơ nhiễm rác thải, nước thải và đặc biệt là khơng khí.
Bảng 20: Vấn đề cấp bách cần giải quyết gần nơi ở
Vấn đề cấp bách cần giải quyết Số phiếu điều tra Phần trăm (%) Chống ngập úng 2 2.9
Xử lí cơ sở sản xuất gây ra ơ
nhiễm trong khu vực 5 7.1
Sửa chữa hoặc thay thế đường
cống thốt nước 4 5.7
Nâng cấp hệ thống cấp nước
sạch cho sinh hoạt 11 15.7
Cải tạo nhà vệ sinh 2 2.9
Hồn thiện hệ thống thu gom rác 46 65.7
Tổng cộng 70 100.0
Từ quá trình điều tra tác giả nhận thấy trong ý thức của người dân thực sự đã cĩ quan tâm đến mơi trường sống xung quanh, bên cạnh những vấn đề quan tâm cho gia đình như cĩ việc làm và thu nhập, giáo dục con cái, chăm sĩc sức khỏe gia đình thì việc cải thiện điều kiện mơi trường xung quanh cũng rất quan trọng, cĩ khoảng gần 30% người dân trong các khu dân cư cho rằng nâng cao chất lượng mơi trường sống là cần thiết nhất hiện nay. (Bảng21)
Bảng 21: Mối quan tâm lớn nhất của người dân
Mối quan tâm lớn nhất của người dân
Tần số xuất hiện
Phần trăm (%)
Cĩ việc làm và thu nhập 17 24.3
Chăm sĩc sức khỏe gia đình 15 21.4 Cải thiện nhà cửa và điều kiện sống 1 1.4 Cải thiện điều kiện mơi trường xung
quanh
20 28.5