Những nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng [12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 74 - 75)

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC KHU DÂN CƯ

4.1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng [12]

Về nguyên tắc xây dựng khu dân cư sinh thái cĩ nhiều tổ chức ở những gĩc độ khác nhau sẽ đưa ra tiêu chí khác nhau như tổ chức “Urban Ecology”, tổ chức y tế Thế giới (WHO). Trong đĩ, tại hội nghị của tổ chức y tế Thế giới (WHO) năm 1998 đã đề ra nguyên tắc chính để xây dựng khu dân cư sinh thái như sau:

+ Xâm phạm ít nhất đến mơi trường tự nhiên.

+ Đa dạng hĩa nhiều nhất việc sử dụng đất, sử dụng các chức năng hiện cĩ của khu dân cư cũng như hoạt động của con người.

+ Trong điều kiện cĩ thể, cố giữ cho hệ sinh thái khu dân cư được khép kín và cân bằng.

+ Đảm bảo sự gia tăng dân số của khu dân cư, tiềm năng của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên được cân bằng tối ưu.

Để hiểu rõ 4 nguyên tắc trên thì các nhà quản lý đã đưa ra 12 tiêu chí để xây dựng các khu dân cư sinh thái như sau:

1. Cĩ mật độ cây xanh cao, diện tích cây xanh trên đầu người là 12 – 15m2. Cĩ các vành đai xanh xung quanh hoặc ít nhất vào những hướng giĩ chính. Giữa các khu vực hoạt động sản xuất cơng nghiệp, các trục lộ giao thơng cũng cần cĩ cây xanh.

2. Cố gắng tạo và giữ đa dạng sinh học. Giữ cân bằng sinh thái trong thời gian dài và lập cân bằng sinh thái nhân tạo bằng vườn hoa, cơng viên. 3. Đảm bảo nước cấp đủ cho sinh hoạt 150 – 200 lít/người/ngày, và nước

cung cấp cho sản xuất.

4. Nước thải vào hệ thống cống rãnh chung hoặc kênh rạch khi đã được xử lý đảm bảo mức an tồn. Tồn khu khơng bị ngập lụt cả khi cĩ mưa lũ hay triều cường. Nước thải ra từ khu dân cư khơng gây ơ nhiễm hạ lưu, cĩ hệ thống thốt nước thải và nước mưa riêng nhau.

5. Hệ thống giao thơng và số lượng phương tiện phải đảm bảo tiêu chuẩn và mật độ trên số dân.

6. Bảo vệ mơi trường đất khơng cho chất thải lấn vào, sử dụng quỹ đất thích hợp.

7. Bảo đảm tiểu khí hậu và khí hậu vùng hài hịa, ít biến động, ít cĩ hiện tượng đảo nhiệt trong bầu khơng khí, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khơng quá lớn.

8. Bảo đảm mật độ dân số khơng cao, hợp với năng lực tải của KDC, giảm mức tăng dân số cơ học và tự nhiên.

9. Mơi trường khơng khí khơng vượt quá mức ơ nhiễm cho phép.

10. Diện tích mặt nước (hồ, ao, sơng) cân đối với dân số, tạo cảnh quan và khí hậu mát mẻ.

11. Cĩ bãi rác hợp lý, vệ sinh, xử lý khoa học.

12. Cĩ hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng bảo đảm vệ sinh mơi trường, mỹ quan và tiện lợi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w