CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 96 - 98)

5.1. KẾT LUẬN

Trong q trình đơ thị hĩa, phát triển đất nước, các khái niệm “phát triển bền vững”, “đơ thị bền vững”, “KDC bền vững” là những khái niệm tương đối mới đối với nước ta. Để biến nĩ thành hiện thực thật sự là một thách thức. Tuy nhiên chúng ta cĩ thể tham khảo kinh nghiệm từ một số nước phát triển như Úc, Nhật, Singapore, …

Bên cạnh đĩ, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cần phải đầu tư thúc đẩy mạnh bởi đây chính là yếu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của quá trình đơ thị hĩa theo hướng phát triển đơ thị bền vững nĩi chung và KDC bền vững nĩi riêng. Mọi người cần phải ý thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình đối với mơi trường thiên nhiên (đất, nước, khơng khí, …) cũng như mơi trường nhân tạo (cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mơi trường nhân văn, nền văn hĩa, tơn giáo, …) nhằm đảm bảo cuộc sống văn minh lâu dài.

5.2. KIẾN NGHỊ

Việc cải thiện mơi trường khu vực sinh sống trở nên bức thiết trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang trong q trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa nhanh chĩng và chất lượng mơi trường ở nhiều địa phương đang biến đổi theo chiều hướng xấu. Đây là một nhiệm vụ khĩ khăn và phức tạp và kéo dài. Để đạt được hiệu quả mong muốn từ quá trình xây dựng các khu dân cư tập trung cĩ điều kiện mơi trường sống chấp nhận được tác giả đồ án kiến nghị một số việc cần sớm thực hiện sau đây:

- Phải tăng cường các hoạt động tuyên truyền giáo dục của các nhà quản lý và chính quyền địa phương để nâng cao hiểu biết của họ về tầm quan trọng của mơi trường sống. Tất cả mọi người phải tuân theo các nguyên tắc xả thải rác thải, nước thải sinh hoạt của cơng ty mơi trường và vệ sinh đơ thị. Các cơng ty này cũng nên cĩ những biện pháp tốt hơn trong việc thu gom chất thải từ các hộ gia đình (dùng xe ép rác, thu gom rác vào lúc đường phố ít người, tránh thu gom vào giờ cao điểm, thực hiện các chính sách khen thưởng hay phạt, đền bù đối với các hành động bảo vệ mơi trường hay cố ý gây ơ nhiễõm mơi trường).

- Đối với các cơ sở sản xuất, các nhà máy xí nghiệp, các bệnh viện, trường học, cơ quan, … phải cĩ hệ thống xử lý khí thải, nước thải, rác thải đạt tiêu chuẩn. Các cơ sở nên áp dụng các biện pháp xử lý ơ nhiễm tiên tiến của khoa học. Nếu cơ sở nào gây ơ nhiễm nặng cần phải thực hiện các biện pháp cưỡng chế, cĩ thể di dời các cơ sở này ra khỏi khu vực dân cư. Bên cạnh xử phạt, đền bù, di dời cũng cần phải cĩ các chính sách khuyến khích hỗ trợ về các phương diện như vốn, kinh phí cho việc lắp đặt các hệ thống xử lý chất thải của các cơ sở thơng qua việc cho vay với lãi suất thấp.

- Ưu tiên phát triển giao thơng cơng cộng, hạn chế phát triển xe ơ tơ con cá nhân (vì đây là nguyên nhân làm tắc nghẽn giao thơng dẫn đến ơ nhiễm khơng khí ngày càng trầm trọng thêm). Khuyến khích, phát triển các phương tiện giao thơng cơng cộng như xe buýt, … , các loại xe buýt cũng phải cĩ chất lượng đảm bảo các tiêu chuẩn phát thải.

- Hướng vào việc tổ chức trồng và chăm sĩc cây xanh ở tất cả những nơi nào cĩ thể, quy hoạch phát triển vành đai xanh, bãi cỏ, vườn hoa, cơng viên làm cho KDC ngày càng xanh và đẹp hơn. Tạo mơi trường cư trú cho động vật, đặc biệt là nơi sinh cư cho các lồi chim. Phát động phong trào bảo vệ mơi

dân cư, trong cơ quan, trường học, hộ gia đình, … nhằm huy động mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia, tổ chức quảng bá rộng rãi các mơ hình tiên tiến bảo vệ mơi trường cĩ sự tham gia của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w