XUẤT TIÊU CHÍ CHO MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC KHU DÂN CƯ TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 82 - 83)

Mơi trường HỘI XÃ

4.3. XUẤT TIÊU CHÍ CHO MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC KHU DÂN CƯ TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH BÌNH DƯƠNG

CƯ TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Tiêu chí về khơng gian xanh

Các khu dân cư ở Bình Dương phần lớn vừa mới quy hoạch cĩ thểø xây dựng thêm các cơng viên trong khu dân cư, tại các trục đường chính cần trồng thêm cây xanh.

Trong cơng viên cĩ thể xây dựng các hồ nước nhỏ nhân tạo như hịn non bộ, bồn phun nước … để khu dân cư cĩ thêm chút mặt nước xanh.

Hiện nay tại các KDC đất trống cịn khá nhiều thì việc tạo khơng gian xanh là việc làm cần thiết và thực sự cấp bách, diện tích cây xanh trên đầu người tối thiểu phải đạt 6 ÷ 7m2/người.

Tiêu chí về mơi trường

1. Rác thải

- Vấn đề thu gom rác ở mỗi hộ gia đình, các cơ quan và tổ chức

+ Mỗi hộ dân đều phải cĩ thùng đựng rác. Phế liệu được thu gom riêng, phần rác cịn lại được cho vào túi nylon, tập trung vào thùng rác cơng cộng, để trước nhà hoặc giao cho các cơng nhân vệ sinh theo giờ quy định.

+ Các cơng nhân vệ sinh phải đảm bảo lấy rác đúng thời gian quy định, khơng để tồn lâu quá 2 ngày.

- Rác thải từ các cơng trình xây dựng phải cĩ nơi chứa riêng khơng được đổ ra đường phố, vỉa hè ảnh hưởng đến trật tự giao thơng.

- Các cơ sở sản xuất khi thu gom vận chuyển và xử lý rác thải, phải tuân thủ đúng quy định trong luật bảo vệ mơi trường, các giải pháp về thu gom, phân loại và xử lý rác phải được các cơ quan quản lý Nhà nước về mơi trường phê duyệt.

Biện pháp xử lý chất thải rắn tại các KDC ở Bình Dương hiện nay chủ yếu là chơn lấp. Tuy nhiên chưa cĩ bãi chơn lấp chất thải rắn nào ở Việt Nam đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh mơi trường mà chỉ là những bãi đổ rác lộ thiên khơng được chèn lĩt kỹ[15]. Vị trí chơn lấp chất thải hiện thời chưa được thiết kế thích hợp,hầu hết các bãi đều nằm cách khu dân cư từ 200 ÷ 500m, do đĩ khơng đảm bảo u cầu vệ sinh. Như đã nêu ở chương 2 trong bài báo của tác giả Đ.Nam thì bãi rác cách 1000m trong KDC đã là nguyên nhân gây tử vong cho nhiều người, tác giả đồ án thiết nghĩ mỗi KDC cần phải cĩ bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh và khơng được ở gần KDC, mà phải đặt ở vùng ngoại thành, nơi dân cư ít tập trung.

2. Nước cấp sinh hoạt

Đảm bảo nước cấp đủ cho sinh hoạt 100 – 120 l/người÷ngày, đĩ là định mức cấp nước cho các vùng thành thị ở Việt Nam[16]. Tiêu chuẩn dùng nước cho từng đầu người thường tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế của từng vùng và điều kiện cấp nước. Mức sử dụng nước trong gia đình cho các yêu cầu tiêu thụ thường biến động khá lớn do mức sống, điều kiện khí hậu, tập quán, … khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w