3.1. KHÁI NIỆM [1,3,12,15]
3.1.1. Khu dân cư
Định nghĩa: Khu dân cư là nơi tập trung chủ yếu là lao động phi nơng
nghiệp, họ sống và làm việc theo lối sống thành thị, với như cầu cao về tinh thần, tiếp thu nền văn minh nhanh chĩng, cĩ đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đầy đủ và thuận tiện.
3.1.2. Khu dân cư thân thiện mơi trường
Định nghĩa: Khu dân cư thân thiện mơi trường là khu dân cư mà trong quá
trình tồn tại và phát triển của nĩ khơng làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khơng làm suy thối mơi trường, khơng gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều kiện thận tiện cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc trong khu dân cư, đảm bảo mật độ cây xanh cho khu dân cư.
3.1.3. Phát triển bền vững:
Tĩm tắt:
Nội dung chương trình bày về các mơ hình khu dân cư, đơ thị thân thiện với mơi trường, đồng thời giới thiệu khả năng ứng dụng của các mơ hình trên Thế giới và Việt Nam ở một số thành phố điển hình cùng hình ảnh, mơ hình minh họa. Phần cuối chương tác giả đưa ra nhận xét đánh giá chung, so sánh và xác lập mối quan hệ giữa các mơ hình đơ thị vừa trình bày.
Khái niệm: Theo Hội đồng thế giới về Mơi trường và Phát triển (World
Commission and Environment and Development, WCED) thì “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà khơng làm tổn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”.
Nĩi rõ hơn thì phát triển bền vững là thỏa mãn các nhu cầu hiện tại mà khơng làm tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu trong tương lai, đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sống [4].
Các độ đo của phát triển bền vững:
Tất cả các nước đều khác nhau về điều kiện sống, đĩ là sự khác nhau giữa nước nghèo và nước giàu, giữa nước cơng nghiệp phát triển và nước nơng nghiệp. Thường phải xem xét 4 thước đo: kinh tế, con người, mơi trường và cơng nghệ – thơng qua đĩ mà phân tích chi tiết làm thế nào để cĩ thể phát triển bền vững và cũng là thước đo để đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
1. Về kinh tế:
Một chỉ tiêu theo đầu người là người dân ở nước phát triển tiêu thụ nhiều lần hơn về tài nguyên thiên nhiên so với ở nước đang phát triển. Ơû Mỹ mức tiêu thụ năng lượng từ chất đốt khống lớn hơn 33 lần so với Aán Độ và 10 lần so với các nước khối OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế).
Phát triển bền vững bao hàm việc xĩa dần sự cách biệt về thu nhập và chăm sĩc sức khỏe, tạo sự cơng bằng về sở hữu ruộng đất, cải thiện giáo dục và chăm sĩc sức khỏe cho xã hội, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Điều này cĩ vai trị quyết định trong việc kích thích phát triển và tăng cường kinh tế ở nhiều nước.
Phát triển bền vững là chuyển chi phí quân sự và an ninh quốc gia sang phát triển, phân phối nguồn lực lại cho phát triển.
Tuỳ theo giới hạn sức tải của lãnh thổ mỗi nước và tồn cầu sẽ cĩ một mức dân số ổn định. Giải quyết vấn đề phân bố dân cư là rất quan trọng trong sự tập trung đơ thị, nhất là các siêu đơ thị là khu vực sẽ đặt ra rất nhiều vấn đề mơi trường. Phát triển kinh tế xã hội vùng nơng thơn sẽ giảm di cư vào đơ thị. Lựa chọn đúng đắn chính sách và cơng nghệ sẽ giảm tối thiểu hậu quả về mơi trường của đơ thị hĩa. Sử dụng đúng đắn tài ngun con người thơng qua thúc đẩy cải thiện giáo dục, dịch vụ sức khỏe và chống nghèo đĩi, bảo đảm nhu cầu cơ bản như biết đọc, biết viết, chăm sĩc sức khỏe ban đầu, nước sạch, cải thiện phúc lợi tập thể, bảo vệ đa dạng phát triển văn hĩa và đầu tư cho vốn phát triển con người. Để bảo đảm phát triển bền vững cần đào tạo một độ ngũ các nhà giáo, thầy thuốc, kỹ thuật viên và các nhà khoa học, các chuyên gia trong mọi lĩnh vực. Nhờ nâng cao dân trí, người dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ mơi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
Phát triển bền vững địi hỏi sự tham gia của nhân dân trong các hoạt động từ khâu kế hoạch đến thực thi các quyết định về phát triển của địa phương.
3. Về mơi trường:
Xâm thực đất và mất chất màu mỡ của đất làm giảm sản lượng và tổn thất diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hàng năm. Lạm dụng phân hĩa học và thuốc sát trùng gây ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm. Aùp lực của con người và gia súc gây thiệt hại hoặc hủy diệt thảm thực vật và rừng. Nghề cá nước ngọt và cá nước mặn ngày càng giảm sản lượng, một biểu hiện của sự khơng bền vững. Phát triển bền vững địi hỏi phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất lương thực, chất đốt trong khi vẫn mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của số dân tăng nhanh. Đĩ là mâu thuẫn giữa các mục tiêu.
Phát triển bền vững là phải sử dụng cĩ hiệu quả canh tác và nguồn nước cũng như lựa chọn kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng. Nĩ cũng địi hỏi khơng lạm dụng hĩa chất nơng nghiệp, khơng làm thối hĩa các
sơng ngịi, ao, hồ, uy hiếp đời sống hoang dã, gây nhiễm độc lương thực và nguồn nước. Tưới ruộng khơng gây hĩa mặn và ngập úng cho đất trồng, tránh mở rộng nơng nghiệp lên vùng đất dốc hoặc đất bị xĩi mịn.
Phát triển bền vững là bảo tồn nguồn nước, chấm dứt sử dụng lãng phí nước và cài thiện hiệu quả của hệ thống dẫn nước; là cải thiện chất lượng nước, giới hạn mức khi thác nước từ các sơng ngịi, ao, hồ sao cho khơng phá hoại các hệ sinh thái phụ thuộc vào nước, giới hạn khai thác nước ngầm ở mức để các tầng nước ngầm cĩ thể tự khơi phục.
Diện tích đất hoang dã – đất khơng thích hợp cho con người sử dụng tiếp tục tăng, thu hẹp địa bàn cư trú của các lồi hoang dã. Các rừng nhiệt đới, các hệ sinh thái, rạn san hơ, rừng ngập mặn ven biển, các đất ngập nước khác và nhiều địa bàn cư trú khác đang bị phá huỷ dẫn đến nguy cơ diệt chủng của một số lồi.
Phát triển bền vững là bảo tồn sự phong phú của đa dạng sinh học trái đất cho các thế hệ tương lai, ngăn chặn sự phá huỷ các hệ sinh thái, địa bàn cư trú và tuyệt chủng các giống lồi.
4. Về cơng nghệ:
Sản xuất cơng nghiệp thường gây ơ nhiễm khơng khí, nước, đất. Ở các nước phát triển kiểm sốt nước thải, xử lý nước thải được thực hiện với chi phí rất đắt. Ở phần lớn các nước đang phát triển khơng được xử lý và kiểm sốt.
Ơ nhiễm khơng phải là khơng tránh được. Chất thải phản ánh tính khơng hiệu quả của các cơng nghệ hoặc các q trình lãng phí cũng như sự thiếu xử phạt và thiếu sự quan tâm.
Phát triển bền vững là đi vào cơng nghệ sạch cĩ hiệu quả hơn. Giảm tối thiểu tiêu thụ năng lượng và các tài nguyên thiên nhiên khác. Mục tiêu cần đạt
chất thải. Trong một số tổng hợp cơng nghệ cổ truyền đáp ứng tiêu chuẩn này phải được bảo tồn.
Cần khuyến khích các xí nghiệp thay thế dần cơng nghệ lạc hậu gây ơ nhiễm nặng. Đầu tư cho giáo dục và phát triển con người nhất là ở các nước nghèo.
Một vấn đề đặc biệt là việc sử dụng chất đốt hĩa thạch là một trong những ngun chính gây ơ nhiễm mơi trường các đơ thị tạo ra mưa acid trên vùng rộng lớn và các khí nhà kính tác động đến khí hậu. Phát triển bền vững là giới hạn mức tăng các khí nhà kính và ổn định dần nồng độ của khí này trong khí quyển.
Phát triển bền vững phịng ngừa suy thối tầng ozon bảo vệ trái đất. Tĩm lại, phát triển bền vững cĩ thể tĩm tắt bằng cơng thức như sau:
Cĩ thể “đo” mức độ phát triển bền vững của một xã hội thơng qua “thước đo” (chỉ số) trên ba mặt kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên và mơi trường. Nĩi rõ ra như sau:[5]
Bền vững về kinh tế: trong điều kiện hiện nay, nước thu nhập thấp phải cĩ
GDP bình qn đầu người tăng vào khoảng 5% mới cĩ thể xem là bền vững về kinh tế.
Bền vững về xã hội: thơng qua các “chỉ số phát triển con người” (Human
Development Index – HDI), “chỉ số bất bình đẳng thu nhập” (cịn gọi là hệ số Gini), “chỉ số về giáo dục – đào tạo”. Riêng chỉ số Gini cĩ thể được tính và chỉ