Phát triển bền vững = Phát triển kinh tế + Bảo vệ mơi trường + Cơng bằng xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 42 - 45)

ra bằng một con số cụ thể để nĩi lên tình trạng phân phối bất cơng về thu nhập trong một xã hội. Mức bất cơng càng lớn thì chỉ số Gini càng lớn.

Bền vững về mơi trường: các chuyên gia cĩ thể tính ra được tài nguyên

thiên nhiên đã được sử dụng như thế nào và cĩ thể tái tạo lại được khơng. Thơng qua đĩ, biết được xã hội đĩ cĩ bền vững mơi trường hay khơng.

Cĩ rất nhiều cách hiểu và định nghĩa về phát triển bền vững nhưng vấn đề chung và cốt lõi đều là sự tiến triển đồng bộ về mọi mặt của xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tồn cầu.

3.2. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU DÂN CƯ, ĐƠ THỊ TẬP TRUNG CỦA VIỆT NAM [1,11,12] ĐƠ THỊ TẬP TRUNG CỦA VIỆT NAM [1,11,12]

3.2.1. Khu dân cư tự phát

a. Khái niệm

Đối tượng chiếm phần lớn ở các khu dân cư tự phát hay khu vực “nhà ổ chuột” kiểu mới vẫn là người dân nhập cư ở các tỉnh đổ về, muốn cĩ một căn nhà làm chỗ “chui ra chui vào”. Thế nhưng, khơng ít đối tượng đến “tái định

cư” ở đây là những hộ dân ở nội thành bị giải tỏa trong các dự án của thành

phố.

b. Thí dụ minh họa: các khu dân cư tự phát ở các vùng ven đơ Tp.HCM

Một khu dân cư “tự phát” ở khu phố 3, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, con hẻm bề ngang rộng chưa đến 1 m, chỉ cần 2 chiếc xe hai bánh chạy ngược chiều là cĩ thể va quẹt nhau. Quần áo được phơi kín khắp lối đi. Nhiều hộ giặt

được xây cất lộn xộn, nhà 2÷3 tầng xen lẫn với nhà trệt và những căn nhà vách tơn cất tạm bợ. Tương tự, hàng trăm hộ dân sống chen chúc tại các khu dân cư tự phát ở khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây cũng sống trong cảnh “khơng điện, khơng nước, khơng hộ khẩu”. Nhiều hộ đã ở 4÷5 năm nhưng vẫn chỉ là “cư ngụ bất hợp pháp” nên con cái khơng thể làm khai sinh, khơng thể xin vào học ở các trường cơng địa phương được.

Đáng báo động là những khu dân cư mới hình thành nằm sau bãi rác Gị Cát thuộc phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân. Trên đường, trời nắng như đổ lửa nhưng mùi hơi thối bốc lên từ bãi rác Gị Cát đã “vươn xa”... cách đĩ chừng

2 km. Càng đi sâu vào trong, nơi các hộ dân sinh sống, thì mùi hơi càng nồng nặc hơn!

Việc để mọc lên những khu nhà “ổ chuột” tại các khu vực cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh ở vùng ven chính là hậu quả từ sự quản lý yếu kém của chính

quyền địa phương trong quá trình quy hoạch và xây dựng. Điển hình như tại quận 12, một trong những địa phương đi “tiên phong” trong việc cho phép người dân phân lơ hộ lẻ, thì hệ lụy là trong một thời gian ngắn các phường Trung Mỹ Tây, Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Nhất, Hiệp Thành ... đã hình thành nên hàng loạt khu dân cư “ổ chuột” mới.

Tương tự, từ Quốc lộ 1A, đoạn đi ngang phường Tân Tạo, quận Bình Tân rẽ vào các con đường đất bụi bặm, mọi người dễ dàng bắt gặp những khu dân cư lụp xụp, nhà cửa ọp ẹp mọc lên đây đĩ như những “trận đồ bát quái”. Phần lớn cũng là các căn nhà định cư của dân nội thành bị giải tỏa dời về.

3.2.2. Khu dân cư tái định cư

a. Khái niệm

Khu dân cư tái định cư là khu nhà được xây dựng để bố trí chỗ ở cho các hộ dân nằm trong khu vực bị giải tỏa của các dự án quy hoạch thành phố.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w