Báo cáo tại hội thảo “Kinh tế chất thải và phát triển bền vững” của TS Lưu Đức Hải, Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 83 - 86)

Phải trên 90% người dân trong khu dân cư được dùng nước sạch. Đối với các hộ sử dụng giếng khoan phải cĩ kiểm nghiệm chất lượng nước tại cơ quan cĩ thẩm quyền trước khi đưa vào sử dụng.

Phải đạt tiêu chuẩn nước uống thơng qua các chỉ tiêu hĩa học (1329/2002/BYT/QĐ): + pH: 6.5÷8.5 + Fetc: <0.5 (mg/l) + NO2-: <3 (mg/l) + NO3-: <50 (mg/l) + NH4+: <1.5 (mg/l) + Cl-: <250 (mg/l) + SO42-: <250 (mg/l) + Độ cứng tổng cộng: <300 (mgCaCO3/l) 3. Nước thải sinh hoạt

Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt tại khu vực dân cư chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung, phần lớn trên địa bàn tỉnh Bình Dương các KDC chưa cĩ hệ thống xử lý do kinh phí của địa phương chưa cho phép. Sau đây là thơng số ơ nhiễm và giới hạn cho phép của nước thải sinh hoạt trong KDC: - pH: 5÷9 - BOD: 30 (mg/l) - Chất rắn lơ lửng: 50 (mg/l) - Chất rắn lắng được: 0.5 (mg/l) - Tổng chất rắn hịa tan: 500 (mg/l) - Sunfua (theo H2S): 1.0 (mg/l) - NO3-: 30 (mg/l) - Dầu mỡ(thực phẩm): 20 (mg/l) - PO43-: 6 (mg/l) - Tổng coliform: 1000 (MPN/100ml) 4. Mức ồn tối đa cho phép của khu dân cư

- Từ 6h đến 18h : 75dBA

- Từ 18h đến 23h : 70 dBA

- Từ 23h đến 6h : 50 dBA

Nĩi tĩm lại, trong khu vực dân cư, khu cơng cộng thì ngưỡng ồn khơng được vượt quá 75dBA. Mọi hoạt động thương mại, dịch vụ,hoặc sản xuất khơng được gây ra tiếng ồn vượt mức cho phép tương ứng. Nếu mức ồn nền ở khu vực này vượt quá các giá trị giới hạn nêu trên thì mọi hoạt động thương mại, dịch vụ, sản xuất ở đĩ cũng khơng được gây ra mức ồn tổng cao hơn mức ồ nền đã cĩ.

Tĩm lại, những tiêu chí tác giả nêu ra để đạt đến một khu dân cư xanh, sạch, đẹp là cĩ thể làm được trong điều kiện các khu dân cư ở Việt Nam hiện nay, cụ thể là trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Các tiêu chí này cĩ thể nĩi là đơn giản, chỉ cần sự cố gắng của chính quyền mỗi địa phương trong cơng tác quản lý mơi trường và một phần ý thức của người dân trong việc bảo vệ mơi trường sống của họ. Chính vì vậy, như đã nĩi ở trên chúng ta phải đi từng bước mới cĩ thể tiến đến phát triển lâu dài cũng như bền vững, khơng thể nào ngay tức khắc cĩ thể đưa ra một mơ hình quản lý dân cư theo hướng phát triển bền vững mà khơng đi vào thực tế, trên lý thuyết chúng ta cĩ thể thấy khá đơn giản khi đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn nhưng thực tế hiện nay ý thức của người dân hay cụ thể hơn là các cấp chính quyền vẫn cịn thờ ơ hay chính xác là chưa quan tâm lắm đến vấn đề mơi trường của địa phương mình, hoặc giả là cĩ quan tâm nhưng lại khơng cĩ kinh phí thì cũng khơng làm được gì. Thay cho lời kết của phần này để chuyển sang phần sau, tác giả xin nĩi là vấn đề đặt ra tiêu chí để cĩ thể xây dựng và quản lý khu dân cư là việc đương nhiên nhưng quan trọng vẫn là ý thức của mỗi người dân trong việc bảo vệ mơi trường là chính.

Do vậy, tác giả đề xuất mơ hình “tam giác” trong quản lý mơi trường khu dân cư như sau: [16]

Hình 10. Mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường theo kiểu “tam giác”

Mơ hình “tam giác” được đề xuất là cơ sở cho việc huy động cộng đồng tham gia quản lý mơi trường thơng qua phổ biến thơng tin mơi trường.

Ngày nay, cùng với việc phát triển ngày càng mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường cũng đang dần chuyển từ mơ hình quản lý truyền thống theo kiểu “chỉ thị ÷ thực thi” với việc kết hợp các biện pháp kiểm sốt bằng mệnh lệnh (các quy chế, luật định) với các biện pháp kinh tế (như các hình thức phạt, lệ phí) sang mơ hình quản lý mới theo kiểu “tam giác” với việc áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong quản lý bảo vệ mơi trường. Trong mơ hình quản lý mơi trường mới này,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 83 - 86)