Chính phủ (Các biện pháp kiểm sốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 86 - 89)

(Các biện pháp kiểm sốt - hướng dẫn) Thị trường (Các biện pháp kinh tế mang tính thị trường) Cộng đồng (Các biện pháp phổ biến thơng tin) Thành phần gây ơ nhiễm

như được mơ tả ở hình 10, cả 3 thành phần cơ bản là (1) các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, (2) thị trường và (3) cộng đồng đều được huy động để tham gia một cách tích cực và hiệu quả trong các hoạt động bảo vệ mơi trường. Trong đĩ:

- Các cơ quan quản lý nhà nước cĩ trách nhiệm xây dựng và ban hành các văn

bản pháp lý và các tiêu chuẩn nhằm điều tiết ơ nhiễm và quản lý bảo vệ mơi trường, đưa ra các quyết định quản lý dựa vào việc áp dụng các biện pháp kinh tế, và củng cố các hoạt động nhằm thực thi hiệu quả hệ thống các văn bản pháp luật liên quan;

- Thị trường với chức năng tạo nên những cơ chế hoạt động kinh doanh, tiếp thị

sẽ giúp tạo những ảnh hưởng tích cực nhằm làm thay đổi hành vi của người dân cũng như của các đơn vị sản xuất hay những thành phần kinh tế khác gây ơ nhiễm thơng qua tất cả các hoạt động như sản xuất, tiêu dùng và đầu tư;

- Cộng đồng cĩ vai trị tích cực trong việc cùng tham gia và hợp tác trong quản

lý bảo vệ mơi trường như giám sát thực thi luật và các hành vi gây ơ nhiễm. Một vấn đề cần chú ý là mơ hình này chỉ cĩ thể vận hành được và hoạt động cĩ hiệu quả nếu như “thơng tin về mơi trường” được chia sẻ và trao đổi một cách thơng suốt giữa 3 thành phần chủ chốt nêu trên.

Trong mơ hình quản lý mới này, một mối quan hệ tương hỗ cĩ tác động qua lại được hình thành giữa 3 thành phần cơ bản: các cơ quan quản lý của Chính phủ, thị trường và cộng đồng thơng qua việc trao đổi và giao lưu thơng tin. Đối với các nhà quản lý mơi trường, thơng tin thực sự cần thiết để họ cĩ thể thu nhận và hiểu được những tác động của các cơ chế quản lý mà họ áp dụng. Thơng tin chính xác và

cĩ thể đưa ra các quyết định chính sách một cách hợp lý, chính xác và cĩ căn cứ khoa học. Thơng tin cũng thực sự cần thiết đối với thị trường để cĩ thể điều tiết hiệu quả hành vi của các nhà sản xuất và tiêu dùng về mặt mơi trường. Hơn thế nữa, thơng tin cũng cịn là biện pháp hiệu quả giúp người tiêu dùng cĩ thể xác định và giám sát các hành vi của các đối tượng liên quan nhằm gây áp lực bắt họ phải áp dụng các biện pháp cải thiện mơi trường.

Nếu đứng trên phương diện quản lý thì mơ hình “tam giác” này thực sự là sự kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các biện pháp quản lý khác nhau, đĩ là:

- Kiểm sốt và mệnh lệnh thơng qua hệ thống các văn bản pháp luật của Chính phủ

- Áp dụng các biện pháp kinh tế thơng qua thị trường

- Phổ biến thơng tin cho cộng đồng để thu hút sự tham gia của họ trong các hoạt động bảo vệ mơi trường

Tuy nhiên mơ hình này vẫn cịn khá mới mẽ và chưa áp dụng rộng rãi tại các địa phương, chỉ bước đầu thực hiện tại một số thành phố lớn nhưng vẫn chưa đạt được kết quả khả quan. Cũng chính vì lý do đĩ, tác giả đồ án xin đề xuất mơ hình quản lý KDC với sự kết hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng thơng qua việc nâng cao ý thức của mỗi người dân, hơn nữa là nên đưa vào mơi trường học đường – nơi mà các em dễ tiếp thu nhận thức về nghĩa vụ bảøo vệ mơi trường sống xung quanh. Khơng chỉ cộng đồng được nâng cao nhận thức mà các cơ quan nhà nước cũng cần cĩ sự quản lý chặt chẽ trong vấn đề gây ơ nhiễm mơi trường. Sau khi đề xuất mơ hình, tác giả đưa ra một số giải pháp để cĩ thể thực hiện được mơ hình vừa đề xuất.

4.4. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU DÂN CƯ VÀ ĐƯA RA MỘT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU DÂN CƯ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN [17,18]

Hình 11. Mơ hình quản lý mơi trường hướng tới sự phát triển bền vững cho khu dân cư

4.4.1. Giải pháp kinh tế

Ngày nay, giải pháp kinh tế được xem vấn đề khơng kém quan trọng trong việc BVMT, nĩ được áp dụng trong lĩnh vực mơi trường và được thực hiện rộng rãi tại các quốc gia phát triển. Việc lựa chọn các cơng cụ kinh tế phải phù hợp với mục tiêu chính sách pháp luật của từng nơi và đảm bảo nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền (PPP – polluter pays principle).

Ơû Việt Nam, việc sử dụng các cơng cụ kinh tế bao gồm: các chính sách khuyến khích dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý ơ nhiễm vào bảo vệ mơi trường, một số lệ phí trong lĩnh vực mơi trường như lệ phí vệ sinh, cấp phép mơi trường, xử phạt

Cơng nghệ

Kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 86 - 89)