Quản lý Nhà nước
4.4.3. Giải pháp quản lý nhà nước
- Thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư.
- Kiểm sốt chặt chẽ sự gia tăng dân số nhất là sự gia tăng cơ học.
- Tập trung nổ lực để xĩa đĩi, giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho người lao động. Đồng thời đẩy mạnh và bảo vệ vững chắc vấn đề nhân quyền và cơng bằng xã hội.
- Phải cĩ kế hoạch bảo tồn mặt nước trong KDC và nhanh chĩng phát triển cây xanh, phủ xanh các thành phố, đạt tiêu chuẩn diện tích cây xanh khoảng 6 ÷ 7m2/người.
- Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống cấp nước đơ thị, bảo đảm 100% cư dân được cấp nước máy; cải tạo nâng cấp hệ thống thốt nước để giải quyết triệt để vấn đề úng ngập trong mùa mưa; xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý triệt để nước thải sinh hoạt KDC.
- Tăng cường năng lực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, đặc biệt là đối với chất thải nguy hại, bảo đảm thu gom 100% rác thải. Triển khai rộng rãi cơng tác phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh sẽ gĩp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom và xử lý chất thải đơ thị. Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý
- Cải tạo hệ thống giao thơng, đặc biệt là các nút giao thơng để giảm thiểu tai nạn và tắt nghẽn giao thơng, phát triển giao thơng cơng cộng, hạn chế xe ơ tơ cá nhân và xe gắn máy, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng xe về mặt mơi trường để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn do giao thơng gây ra.
- Ưu tiên đầu tư xây dựng nhà ở cho người nghèo ở KDC, xĩa bỏ các “xĩm liều”, “xĩm bụi”.
- Phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý xây dựng, giao thơng, nước, thơng tin, … trong việc xây dựng, sửa chữa hạ tầng kỹ thuật KDC để tránh tình trạng nay lấp mai đào đường, vừa lãng phí tiền của, vừa làm cho đường sá ln bẩn thỉu, bụi bặm, giữ gìn vệ sinh đường phố.