Các yếu tố tạo nên mơ hình giảm nghèo tại các cộng đồng DTTS

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO tại một số CỘNG ĐỒNG dân tộc THIỂU số điển HÌNH ở VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH

2.3. Các yếu tố tạo nên mơ hình giảm nghèo tại các cộng đồng DTTS

bị thu hẹp hoặc biến dạng đáng kể, sự tiếp xúc với khơng gian bên ngồi ngày càng rộng mở đặt các cộng đồng thơn bản DTTS vào một hồn cảnh mới đầy thách thức và cũng khơng ít cơ hội. Trong nền kinh tế thị trường, sự giao thoa về các dịng người, hàng

hóa, dịch vụ, vốn và thơng tin rất mạnh mẽ. Nhiều giá trị văn hóa, tri thức bản địa và mơ hình sinh kế truyền thống tỏ ra khơng cịn phù hợp; ngược lại nhiều tri thức mới, quan hệ mới, văn hóa tiêu dùng mới, cơ hội sinh kế mới được du nhập. Vượt qua thách thức và tận dụng cơ hội là quá trình vận động liên tục nhằm thử nghiệm, hình thành, lan tỏa, duy trì và phát triển các thực hành hiệu quả (cũ, cải tiến hoặc mới) trong từng cộng đồng thôn bản DTTS, nếu thành công sẽ tạo ra những “điểm sáng” giảm nghèo trong bối cảnh mới (được phân tích ở phần 2.3 tiếp theo). Tính “động” theo thời gian là một đặc trưng quan trọng của các “điểm sáng” giảm nghèo (hôm nay là “điểm sáng” nhưng ngày mai có thể khơng cịn “sáng” nữa), cần đặc biệt quan tâm nhằm hướng đến giảm nghèo bền vững. Theo nghiên cứu của WB (2012), các nhóm DTTS đang ngày càng bị bỏ xa trong quá trình tăng trưởng, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng thu nhập/chi tiêu bình qn của các nhóm DTTS tăng chậm hơn so với nhóm dân tộc đa số; thậm chí hộ DTTS có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất cũng tăng trưởng chậm hơn so với hộ dân tộc đa số trung bình. Trong các vùng có tỷ lệ nghèo cao – nơi tập trung người DTTS, thường có xu hướng bất bình đẳng cao hơn. Hiện nay, nhận thức về BBĐ của người dân Việt Nam dù ở đô thị hay ở nông thôn, dù ở vùng người Kinh hay ở vùng đồng bào DTTS đều cho rằng tình trạng BBĐ đã gia tăng đáng kể trong vòng 5 năm trở lại đây. Như vậy, tăng trưởng và giảm nghèo chưa chắc đã

đi kèm với giảm BBĐ, cản trở việc thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong từng bước phát triển của Việt Nam.

Ghi nhận từ các thôn bản khảo sát trong nghiên cứu này cũng khẳng định mối lo ngại về BBĐ ngày càng gia tăng tại các vùng DTTS. Chênh lệch về đất đai và vốn xã hội là hai trong những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo tại các cộng đồng này. Hiện nay, diện tích khai hoang mới hạn chế trong khi dân số gia tăng dẫn tới diện tích đất trên đầu người giảm. Trong các thơn bản khảo sát, có những hộ DTTS có hàng chục ha đất nương rãy hoặc vài nghìn m2 ruộng, trong khi có những hộ DTTS khác khơng có đất hoặc chỉ có dưới 1ha đất nương rãy hoặc vài trăm m2 ruộng (chưa kể một số người Kinh từ nơi khác đến mua đất chất lượng tốt với diện tích lớn làm trang trại). Những hộ có nhiều đất thường có lợi thế trong đảm bảo an ninh lương thực, từ đó đầu tư thâm canh và đa dạng hóa để trở nên khá giả. Ngược lại, những hộ khơng có đất, có ít đất phải bỏ nhiều lao động vào việc làm thuê bấp bênh hoặc vào rừng lấy củi hái măng… để đảm bảo an ninh lương thực nên cuộc sống vẫn khó khăn. Hộ nghèo cũng thường chịu thiệt thịi hơn về vốn xã hội, do đó tiếp cận các dịch vụ công và tiếp cận việc làm kém hơn nhiều so với hộ khá giả, càng khiến khoảng cách giàu nghèo gia tăng.

2.3. Các yếu tố tạo nên mơ hình giảm nghèo tại các cộng đồng DTTS DTTS

Có rất nhiều yếu tố góp phần tạo nên mơ hình giảm nghèo (“điểm sáng”) tại các cộng đồng DTTS. Báo cáo này trình bày những yếu tố chính được giả thuyết và kiểm chứng

trong q trình phân tích trường hợp điển hình và so sánh đối chứng giữa các thơn bản khảo sát, kết hợp tham khảo tài liệu thứ cấp và các điển cứu bổ sung từ một số địa bàn khác.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO tại một số CỘNG ĐỒNG dân tộc THIỂU số điển HÌNH ở VIỆT NAM (Trang 34 - 35)