3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN
Các yếu tố trong khung “mơ hình giảm nghèo” này đã được kiểm chứng tại 12 thôn bản khảo sát, thể hiện rõ nhất tại các thôn bản DTTS được coi là “điểm sáng” như Đỉn Đảnh, Yên Sơn, Thôn 3, Thôn 9, B’SreB, Tân Tiến và Hợp Tiến (Bảng 6). Đồng thời, khung này cũng phù hợp với các “điểm sáng” giảm nghèo tại nhiều địa bàn DTTS trong khn khổ dự án “Theo dõi nghèo có sự tham gia”, như tại Lào Cai, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Trị, Ninh Thuận… Thực tế khơng có “mơ hình giảm nghèo” lý tưởng. Mỗi “mơ hình giảm nghèo” được khảo sát đều hiện diện các yếu tố với mức độ thành công khác nhau, dẫn đến kết quả giảm nghèo và cải thiện đời sống khác nhau.
BẢNG 6 . Các yếu tố tạo nên “mơ hình giảm nghèo”
Khung “mơ hình giảm nghèo” bắt đầu với nhận thức của người dân về giảm nghèo. Đồng bào DTTS đã ở một trình độ phát triển cao hơn so với trước, do đó nhu cầu của họ đã mở rộng hơn và hướng đến chất lượng cuộc sống tốt hơn. Thấu hiểu nhận thức đa chiều của người dân về giảm nghèo - không chỉ là tăng thu nhập nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản, mà còn là cải thiện các mặt văn hóa, xã hội, tâm linh và tiếp cận thị trường – trở thành điểm xuất phát quan trọng cho cơng cuộc giảm nghèo ở vùng DTTS.
Các “mơ hình giảm nghèo” ở vùng DTTS mang đặc trưng thôn bản. Mỗi “mơ hình giảm nghèo” là một hệ thống khác biệt được hợp thành từ các yếu tố đặc trưng riêng của từng thơn bản. Khơng có hai “mơ hình giảm nghèo” giống nhau. Do đó, nhân rộng “mơ hình giảm nghèo” chính là nhân rộng những cách tiếp cận, phương pháp, qui trình dựa trên sự tơn trọng đa dạng văn hóa và phát huy tính chủ thể tích cực của đồng bào DTTS ở mỗi thôn bản.
Tại các “mơ hình giảm nghèo” ở các cộng đồng DTTS đều có vai trị then chốt của những
người tiên phong trong áp dụng giống mới, kỹ thuật mới, cây con mới nhằm phát triển
kinh tế hộ, hoặc trong xây dựng các mơ hình liên kết, hợp tác và vận động người dân tham gia. Vai trò dẫn dắt của người tiên phong trong cộng đồng không chỉ về kinh tế mà cịn về nhiều khía cạnh xã hội khác. Đáng lưu ý, đa số người tiên phong dựa vào nỗ lực của bản thân, tự mình chấp nhận rủi ro, không phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước hay các chương trình – dự án.
Lan tỏa các thực hành mới trong cộng đồng DTTS là q trình mang tính lựa chọn, cần
thời gian nhất định và qua những kênh nhất định, như lan tỏa từ người tiên phong đến các thành viên trong cộng đồng, thông qua các hoạt động kinh tế, thông qua mối liên hệ tộc người và xen ghép tộc người. Do đó, q trình lan tỏa các thực hành mới cần thực hiện
Tỉnh Nghệ An Đăk Nông Hà Giang
Huyện Quế Phong Đăk Glong Quản Bạ
Xã Châu Thôn Tri Lễ Quảng Khê Đăk Som Quyết Tiến Lùng Tám
Thôn bản Đỉn
Đảnh Piểu Yên Sơn Châu Minh Thôn 3 Thôn 9 Thôn 2 Sre B B’ Tiến Tân Sán Dìn Hợp Tiến Lùng Tám Thấp Tiên phong + + ++ +++ +++ +++ + ++ +++ + +++ + Lan tỏa + + ++ ++ +++ +++ + ++ ++ + +++ + Gắn kết cộng đồng +++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ +++ ++ +++ ++ Tận dụng lợi thế +++ + ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ + +++ ++ Thích ứng điều kiện mới +++ + + +++ ++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ + Đa dạng hóa ++ + +++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ + ++ + Quản trị cơ sở +++ + ++ + + + + ++ ++ + ++ + Phòng chống rủi ro ++ + + + + + + + + + ++ +
từng bước, tạo cơ hội cho đồng bào DTTS kiểm chứng và học hỏi từ thực tế.
Gắn kết cộng đồng cao tại các “mơ hình giảm nghèo” là tác nhân quan trọng để tăng
hiệu quả sinh kế, lan tỏa và duy trì các thực hành mới. Duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội (từ quan hệ giới, gia đình mở rộng, anh em dịng họ đến các tổ nhóm, tổ chức đồn thể, thực hành tín ngưỡng, tâm linh, lễ hội, mạng lưới xã hội khi làm ăn xa…) giúp cải thiện nguồn vốn xã hội của người nghèo, là điểm tựa của họ khi gặp khó khăn.
Tận dụng lợi thế của mỗi thơn bản giúp cho đời sống hộ gia đình DTTS trong thơn bản
đi lên. Các chiến lược sinh kế hộ gia đình DTTS sẽ có cơ hội thành cơng cao hơn khi dựa trên những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng. ngành nghề thủ công truyền thống và đặc sản, quan hệ xã hội, các dịng tiền có thể huy động… của từng thơn bản.
Khả năng thích ứng với điều kiện mới rất quan trọng tại các “mơ hình giảm nghèo” khi đồng bào DTTS phải đối diện với những thách thức về thay đổi điều kiện sống, diễn biến thị trường hoặc thực thi chính sách. Ngay cả khi gặp những hệ lụy khơng mong muốn của chính sách, một số cộng đồng DTTS có thể tự điều chỉnh theo tập quán truyền thống có lợi cho người dân, tuy nhiên những thỏa thuận cộng đồng này còn thiếu căn cứ pháp lý để có thể được cơng nhận và bảo vệ.
Đa dạng hóa sinh kế là chiến lược cốt lõi để thốt nghèo của các hộ gia đình DTTS ở các
“mơ hình giảm nghèo”. Hiểu rõ con đường đi lên của hộ DTTS tại từng thôn bản rất quan trọng, là cơ sở để thiết kế các hỗ trợ sinh kế phù hợp.
Người DTTS thường theo đuổi q trình đa dạng hóa tiệm tiến từng bước, để giảm rủi ro và giữ bản sắc văn hóa của mình. Con đường đi lên của hộ DTTS thường bắt đầu từ việc đảm bảo an ninh lương thực dựa trên cây lương thực, hoa màu ngắn ngày và làm thuê gần nhà. Sau khi đã vượt ngưỡng “đủ ăn”, đa số hộ DTTS có lợi thế đất đai sẽ đa dạng hóa để tăng thu nhập nơng nghiệp bằng cách kết hợp trồng cây hàng hóa ngắn ngày và dài ngày, và phát triển chăn nuôi. Bước tiếp theo, một số hộ sẽ từng bước thâm canh một loại cây hàng hóa nhằm tăng thu nhập theo cách “lấy ngắn ni dài”. Một số hộ sau q trình thâm canh sẽ tiếp tục đa dạng hóa nơng nghiệp ở mức cao hơn để đảm bảo dòng tiền và tăng thu nhập bền vững hơn. Một số ít hộ khác tìm cách tăng thu nhập phi nơng nghiệp bằng cách đi làm ăn xa hoặc XKLĐ, đầu tư vào thương mại – dịch vụ, phát triển nghề truyền thống. Trong q trình vươn lên, hộ DTTS thành cơng đầu tư cho giáo dục với hy vọng thế hệ sau có nghề phi nơng nghiệp ổn định với thu nhập cao hơn.
Năng lực phòng chống rủi ro của người dân và cộng đồng DTTS là yếu tố còn thiếu hụt, ảnh hưởng bất lợi đến tính bền vững của các “mơ hình giảm nghèo”. Thời tiết bất thường, biến động giá cả bất lợi và sâu bệnh, dịch bệnh là 3 loại rủi ro ảnh hưởng lớn nhất. Sản xuất gắn với thị trường là bước nhảy vọt của đồng bào DTTS trong thời gian qua, vừa đem đến cơ hội lớn nhưng cũng tạo ra những rủi ro lớn. Trong khi đó, mối liên kết giữa nơng dân với nhau chưa đủ mạnh, liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp hoặc chưa có, hoặc có nhưng bấp bênh và người nơng dân thường ở thế bất lợi.
Quản trị ở cấp cơ sở là yếu tố bao trùm lên những yếu tố đã nêu trên của “mơ hình giảm
nghèo” ở một cộng đồng DTTS. Trong đó, đội ngũ nịng cốt ở thơn bản nhiệt tình, năng động và có trách nhiệm là rất quan trọng trong việc lắng nghe tiếng nói của người dân, vận động người dân thực hiện các sáng kiến cộng đồng và tham gia vào các chương trình – dự án. Các thiết chế phi chính thức và các hình thức tổ nhóm hợp tác đa dạng có thể thực hiện tốt các chức năng cộng đồng, kinh tế và xã hội có lợi cho người nghèo. Các tổ nhóm phi chính thức do người dân tự thành lập thường đáp ứng các nhu cầu hợp tác cơ bản, phát huy được các nguồn lực cộng đồng, có khả năng tự duy trì cao.
Tuy nhiên, tại các điểm khảo sát, các qui trình lập kế hoạch phát triển KT-XH có sự tham gia và phân cấp tài chính (dưới dạng “quỹ phát triển cộng đồng”) chưa được triển khai, do đó vai trị tích cực của quản trị cơ sở đối với các “điểm sáng” giảm nghèo ở vùng DTTS mới chủ yếu thể hiện ở khía cạnh phát huy nội lực cộng đồng, chưa thể hiện rõ ở khía cạnh tăng cường trách nhiệm giải trình với bên dưới của các cấp chính quyền và các cơ quan dịch vụ cơng.
Tác động của các chính sách và chương trình – dự án đến cải thiện đời sống đồng bào
DTTS tại các “mơ hình giảm nghèo” được thể hiện rất rõ về mọi mặt, như tiếp cận CSHT, giáo dục, y tế, tín dụng ưu đãi, giống mới, thơng tin KHKT, thông tin thị trường, nhà ở... Khơng phải một chính sách hay chương trình – dự án đơn lẻ nào, mà là tổng hòa của rất nhiều chính sách và chương trình – dự án đã góp phần tạo nên những “mơ hình giảm nghèo”, dù rằng ở từng thời điểm và từng địa bàn chính sách này có thể có tác động mạnh hơn chính sách khác.
Tuy nhiên, chính sách phát triển đối với DTTS cịn những hạn chế. Nếu các thiếu hụt chính sách được khắc phục, thì tiến trình giảm nghèo của đồng bào DTTS sẽ nhanh và bền vững hơn, và sẽ có nhiều “mơ hình giảm nghèo” hơn nữa.
Về cách tiếp cận và định hướng chính sách, hiện nay cịn thiếu một cách tiếp cận đầu tư phát triển DTTS lấy thơn bản khó khăn làm trung tâm, phù hợp với bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Cịn những thiếu hụt chính sách về nâng cao vai trị của cộng đồng dân cư trong việc sở hữu, quản lý các nguồn lực tự nhiên theo tập quán truyền thống – điểm tựa rất quan trọng của đồng bào DTTS với tư cách là các chủ thể văn hóa. Thời gian vừa qua, chính sách phát triển DTTS tập trung chủ yếu vào đầu tư CSHT và hỗ trợ cải thiện sinh kế, cịn thiếu các chính sách phù hợp nhằm cải thiện quản trị địa phương dựa trên tăng quyền năng, tăng sự tự tin và chủ động tích cực của cộng đồng thơn bản trên cơ sở đảm bảo sự quản lý chung của Nhà nước.
Về mặt thực hiện chính sách, thiếu hụt về chất lượng xây dựng, vận hành và bảo dưỡng cơng trình đang là một vấn đề cấp bách. Các hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, do chưa gắn với hướng dẫn tại chỗ, theo dõi và giám sát chặt chẽ, chưa gắn với đo lường kết quả cải thiện đời sống, đang tạo ra “tâm lý muốn nghèo” và “so bì tỵ nạnh” trong dân.
Mặc dù đề xuất phổ biến hiện nay là “3 tăng” đối với người nghèo (tăng mức hỗ trợ, tăng diện được hưởng hỗ trợ, và tăng thời gian thực hiện chính sách hỗ trợ), vấn đề chính nằm ở việc thay đổi cách hỗ trợ để tăng hiệu quả. Vai trò “bà đỡ” của các chương trình – dự án và hệ thống khuyến nơng cịn hạn chế, do chưa thực sự cùng làm việc, lắng nghe, thúc đẩy và đồng hành hỗ trợ kịp thời những sáng kiến, thử nghiệm của người dân. Đã có nhiều bài học kinh nghiệm trong triển khai các mơ hình sinh kế, như ““khơng đầu tư cho khơng 100%”, “đầu tư hỗ trợ giảm dần theo dự án trong 3 năm”, “tập huấn theo từng bước mùa vụ - phương pháp lớp học hiện trường (FFS)”, “thường xuyên chia sẻ từ nông dân đến nông dân”…, tuy nhiên những hạn chế về chính sách dẫn đến khó áp dụng các bài học kinh nghiệm đó.