Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học nam hải quận hải an, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 59 - 65)

1.1.1 .Trên thế giới

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở

2.3.3. Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên ở Trường TH Nam Hải

Về công tác kiểm tra, đánh giá: Phần lớn giáo viên được hỏi ý kiến cho rằng BGH đã thực hiện tốt khâu kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên. Kết quả khảo sát cho thấy khâu kiểm tra, đánh giá công tác BDCM đã được BGH quan tâm song chưa được thực hiện tốt.

Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng (biểu hiện ở tỉ lệ %)

STT Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ

Thường xuyên

Đôi khi Không

bao giờ

1 Thi vấn đáp

2 Đánh giá thực hành kĩ năng nghề 3 Viết thu hoạch

Kết quả thăm dò (xem bảng 2.5) cho rằng kiểm tra, đánh giá kết quả ở các lớp bồi dưỡng tập trung vẫn theo hình thức viết thu hoạch là chính, chưa chú trọng đánh giá việc thực hành kĩ năng.

Kết quả trưng cầu ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về quản lý kiểm tra, đánh giá của nhà trường được thể hiện tại bảng 2.8

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng

STT Phƣơng pháp quản lý KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng Mức độ Thường xuyên (%) Đôi khi (%) Không bao giờ (%) 1 Tổ chức thi vấn đáp 0 20 80

2 BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi

dưỡng bằng hình thức thực hành kĩ năng nghề

10 50 40

3 BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi

dưỡng bằng hình thức viết thu hoạch

20 60 20

Công tác chỉ đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát bồi dưỡng thường xuyên chưa sát sao, chưa có sự đúc rút, trao đổi kinh nghiệm để làm tốt hơn. Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xun vẫn cịn mang tính hình thức, chưa làm cho mỗi giáo viên có ý thức tích cực, tự giác tự học, tự bồi dưỡng hoặc tham gia bồi dưỡng.

2.3.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường TH Nam Hải

Việc đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả bồi dưỡng, do vậy chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của GV về mức độ đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV ở Trường TH Nam Hải. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.7.

Mức độ đáp ứng: Đảm bảo đầy đủ (Đ), Cơ bản đầy đủ (CĐ), Thiếu (T)

Mức độ hiện đại: Hiện đại (HĐ), chưa hiện đại (CHĐ), lạc hậu (LH).

Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ đáp ứng các điều kiện về CSVC, trang thiết bị

STT Điều kiện Mức độ đáp ứng Mức độ hiện đại Đ (%) (%) T (%) (%) CHĐ (%) LH (%) 1 Cơ sở vật chất lớp học 20 45 45 8 80 12 2 Trang thiết bị phục vụ

cho công tác bồi dưỡng 30 50 20 30 50 20

3 Tài liệu bồi dưỡng 40 40 20 20 60 20

- Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy mức độ đáp ứng các điều kiện về CSVCcho cơng tác bồi dưỡng cịn rất khó khăn. Tài liệu bồi dưỡng nghèo nàn, thiếu kịp thời. Tài liệu bồi dưỡng chưa đầy đủ và được viết có tính chất lý thuyết nhiều hơn là hướng dẫn người học liên hệ và vận dụng thực tiễn.

CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho công tác bồi dưỡng thường xun cịn hạn chế, nhất là hạ tầng cơng nghệ thông tin phục vụ cho việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên và tổ chức bồi dưỡng qua mạng.

Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

* Ưu điểm:

- CBQL, GV và nhân viên nhà trường đã nhận thức rõ tầm quan trọng của bồi dưỡng đội ngũ trong việc nâng cao chất lượng và đổi mới giáo dục đào tạo.

- BGH đã căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, xác định đúng nội dung, hình thức, phương pháp BDCM tương đối phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

- BGH nhà trường đã quan tâm thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên.

* Hạn chế:

- Việc xây dựng kế hoạch BDGV của BGH cịn thiếu tính chủ động sáng tạo, chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên.

- Một số nội dung chưa xây dựng được hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với điều kiện của nhà trường và nhu cầu của giáo viên.

- Việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV của nhà trường thực hiện chưa đồng đều và chưa được quan tâm đúng mức.

- Việc kiểm tra đánh giá bồi dưỡng giáo viên cịn hình thức.

- Một bộ phận cán bộ quản lý chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp; khắc phục những yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nên chưa có sự quan tâm, chỉ đạo cụ thể cũng như đầu tư thỏa đáng về nguồn lực, cơ sở vật chất, đội ngũ báo cáo viên và các điều kiện để thực hiện có kết quả cơng tác này.

* Nguyên nhân:

Qua tìm hiểu nguyên nhân của những yếu kém trong quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng GVTH, có thể thấy các yếu tố cơ bản làm ảnh hưởng đến việc quản lý công tác bồi dưỡng chun mơn GV gồm có:

- Nhận thức và tầm nhìn chiến lược về sự phát triển giáo dục của lãnh đạo nhà trường cịn hạn chế. Tư tưởng trung bình chủ nghĩa, khơng chịu phấn đấu, ngại thay đổi vẫn còn ở một số cán bộ giáo viên.

- Trường còn thiếu GV ở các bộ mơn, thiếu phịng học, rất khó bố trí được thời gian bồi dưỡng chuyên môn chung, hoặc nếu bồi dưỡng theo khối thì cũng khó thực hiện vì giáo viên do phải dạy nhiều giờ và làm công tác kiêm nhiệm nên thiếu thời gian hoặc khơng có thời gian cho BD.

- Thiếu hoặc khơng có kinh phí. Thiếu CSVC và trang thiết bị phục vụ công tác BD.

- Thiếu giảng viên, GV hướng dẫn; việc thiết kế nội dung, chương trình BD chun mơn địi hỏi phải có những chuyên gia chuyên sâu song Phòng Giáo dục quận vẫn cịn thiếu chun viên phụ trách chun mơn, thường là mỗi đồng chí phụ trách nhiều môn, những môn không phải là chun mơn chính được đào tạo sẽ gặp khó khăn trong quản lý và chỉ đạo.

- Thiếu tài liệu bồi dưỡng, hoặc chậm cập nhật, nhất là những tài liệu, văn bản chỉ đạo mới.

- Hồn cảnh khó khăn: về kinh tế, con nhỏ, tuổi cao...

- Thiếu sự động viên, tạo điều kiện của lãnh đạo nhà trường.

- Thiếu tính chủ động sáng tạo của nhà trường trong công tác quản lý chỉ đạo việc bồi dưỡng giáo viên. Chủ yếu các trường triển khai kế hoạch của cấp trên, việc đánh giá rút kinh nghiệm khơng thường xun, cịn e dè nể nang.

Các yếu tố trên đều có ảnh hưởng với những lý do khác nhau đến quản lý hoạt động bồi dưỡng GV. Như vậy, có rất nhiều khó khăn gặp phải khi nhà trường tổ chức bồi dưỡng GV. Trước hết cần có các văn bản cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng GV để làm căn cứ thực hiện, đặc biệt là nguồn kinh phí và các điều kiện khác.

Muốn loại bỏ được những lý do ảnh hưởng của các yếu tố này, đòi hỏi cấp quản lý và mỗi GV cần phải xây dựng kế hoạch có tính lâu dài, triển khai một cách khoa học đồng thời khắc phục những khó khăn chung, khó khăn của từng cá nhân để thực hiện được tốt công tác BD nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu hội nhập.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chương 2 chúng tôi đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên quận Hải An và trường TH Nam Hải trên các mặt: Xác định nội dung, phương pháp, hình thức BDCM; thực hiện các chức năng quản lý hoạt động BDCM giáo viên (Xây dựng mục tiêu , tổ chức thực hiện, chỉ đạo , kiểm tra, đánh giá). Qua điều tra, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động BDCM cho GV trường TH Nam Hải , cho thấy công tác quản lý BD chuyên môn cho GV các trường TH ở quận Hải An nói chung và trường TH Nam Hải nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đóng góp khơng nhỏ trong quá trình thực hiện đổi mới GD. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập có tính cấp thiết cần giải quyết đã nêu ra ở trên.

Qua khảo sát, đánh giá chúng tôi đã rút ra những điểm mạnh, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên trường tiểu học Nam Hải làm cơ sở để đề xuất biện pháp ở

chương 3. Xét trên tổng thể, năng lực của đội ngũ GV của nhà trường hiện nay

không đồng đều, hiệu quả giảng dạy chưa cao. Địi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá toàn diện, sâu sát và đề ra những giải pháp quản lý cần thiết, có tính khả thi cao để tạo ra sự đồng bộ và toàn diện của đội ngũ.

Nhằm khắc phục những tồn tại nói trên và đáp ứng những yêu cầu của giáo dục ngày nay, việc bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GVTH là một việc làm cần thiết. Xây dựng đội ngũ GV có chun mơn giỏi phải được coi là một trong những tiêu chí hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Vấn đề này đặt ra cho nhà QLGD cần phải có những biện pháp BD đội ngũ giáo viên một cách có kế hoạch, có hệ thống, cụ thể, thiết thực và quyết tâm để thực hiện có hiệu quả mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra thực trạng, để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động BDCM cho GV, đề tài đã hệ thống hóa và đề xuất các biện pháp QL thích hợp nhằm khắc phục được những hạn chế nêu trên. Vấn đề này được chúng tơi trình bày ở chương 3 dưới đây.

Chƣơng 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC 3.1. Những nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học nam hải quận hải an, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 59 - 65)