2.3. Thực trạng quản lý dạy họ cở trường Trung học phổ thông Nguyễn Du
2.3.1. Mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia
Bảng 2.16. Tổng hợp số liệu khảo sát liên quan đến mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia
Mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia
Ý kiến của CBQL
(25 ngƣời) Ý kiến của GV (90 ngƣời)
TĐ e(x)
Thứ
hạng TĐ e(x)
Thứ hạng - Việc lập đề án xây dựng trường
chuẩn 124 4,96 1 422 4,69 1
- Việc nâng cao năng lực chuyên
môn cho GV 100 4 3 341 3,79 4
- Việc tổ chức các họat động
giáo dục toàn diện 92 3,68 6 375 4,17 2
- Cơng tác xã hội hóa giáo dục
87 3,48 8 281 3,12 6
- Đầu tư xây dựng CSVC và sử
dụng trang thiết bị 90 3,6 7 271 3,01 8
- Việc xác định các mục tiêu
phấn đấu 98 3,92 4 360 4 3
- Tính khả thi của việc phấn đấu
đạt được mục tiêu 94 3,76 5 281 3,12 6
- Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện
kế hoạch 112 4,48 2 338 3,76 5
Điểm trung bình các ý kiến 3,99 3,71
Qua số liệu bảng trên thấy rằng cả hai nhóm đều thống nhất rằng việc lập đề án xây dựng trường chuẩn được thực hiên tốt nhất so với những cơng việc cịn lại liên quan đến, nhóm CBQL đánh giá 4,96, nhóm GV đánh giá 4,96. Điều đó khẳng định chủ trương xây dựng trường chuẩn quốc gia được sự quan tâm ủng hộ của cả phía CBQL cũng như phía GV.
Mặt khác phía GV lại cho rằng việc đầu tư và sử dụng CSVC còn nhiều hạn chế yếu kém (xếp bậc 8 trong bảng trên) qua thực tế họ cho rằng CSVC còn thiếu thốn nhiều chưa là động lực tốt phục vụ cho hoạt động dạy học của họ.
Khơng giống quan điểm này, phía CBQL lại cho rằng hoạt động xã hội hóa là thực hiện kém hiệu quả nhất (3,48 điểm xếp bậc 8) bởi vì cơng việc xã hội hóa đang được nhận thức chưa đầy đủ, nhiều GV cho rằng đó chỉ là cơng việc của các nhà lãnh đạo có nhiệm vụ đi huy động các nguồn lực về tài chính cho nhà trường.