2.3. Thực trạng quản lý dạy họ cở trường Trung học phổ thông Nguyễn Du
2.3.3. Tác động của Hiệu trưởng tới đội ngũ giáo viên
Bảng 2.19: Tổng hợp số liệu khảo sát liên quan đến đánh giá các biện pháp tác động của Hiệu trưởng đến đội ngũ giáo viên
Nội dung các tác động
Ý kiến của CBQL
(25 ngƣời) Ý kiến của GV (90 ngƣời)
TĐ e(x) Thứ hạng TĐ e(x) Thứ hạng
- Tăng giờ dạy với GV có năng lực 97 3,88 6 299 3,32 2
- Kiểm tra, rà soát phân loại GV 65 2,6 19 267 2,97 16
- Điều chỉnh sắp xếp GV 91 3,64 10 266 2,96 17
- Phân cơng kiêm nhiệm khác với GV
có năng lực hạn chế 82 3,28 15 284 3,16 9
- HT lựa chọn tổ trưởng, tổ phó
+ Đảm bảo năng lực chuyên môn 97 3,88 6 274 3,04 13
+ Có uy tín trong tổ chun mơn 95 3,8 8 297 3,3 3
- Thực hiện chế định GD-ĐT 92 3,68 9 294 3,27 4
- Bồi dưỡng thường xuyên
+ Học tập các Nghị quyết, chế
độ, quy định, hướng dẫn 88 3,52 11 290 3,22 5
+ Thơng tin về tình hình trong và
ngồi nhà trường 83 3,32 13 285 3,17 7
+ Quy định nội dung tự học, tự
bồi dưỡng 82 3,28 15 284 3,16 9
+ Thực hiện theo chương trình
của Bộ và Sở 85 3,4 12 287 3,19 6
- Đào tạo trên chuẩn
+ Đào tạo theo quy định 111 4,44 3 313 3,48 1
+ Hỗ trợ điều kiện đi học 83 3,32 13 285 3,17 7
+ Quy chế bố trí sắp xếp sau khi
học xong 78 3,12 17 280 3,11 11
- Tạo điều kiện làm việc 74 2,96 18 276 3,07 12
- Quan tâm đến đời sống, sinh hoạt,
tâm tư nguyện vọng 111 4,44 3 274 3,04 13
phấn đấu, thể hiện
- Tổ chức thi đua khen thưởng,
khen chê kịp thời 119 4,76 1 258 2,87 18
- Thực hiện dân chủ hóa, cơng khai
minh bạch 118 4,72 2 246 2,73 19
Điểm trung bình các ý kiến 3,7 3,12
Bảng 2.20: Tổng hợp số liệu khảo sát liên quan đến đánh giá các nhóm biện pháp tác động của Hiệu trưởng đến đội ngũ giáo viên
Nội dung các nhóm tác động
Ý kiến của CBQL
(25 ngƣời) Ý kiến của GV (90 ngƣời)
TĐ e(x) Thứ hạng TĐ e(x)
Thứ hạng
- Tăng giờ dạy với GV có năng lực 97 3,88 5 299 3,32 1
- Kiểm tra, rà soát phân loại GV 65 2,6 13 267 2,97 10
- Điều chỉnh sắp xếp GV 91 3,64 8 266 2,96 11
- Phân công kiêm nhiệm khác với GV
có năng lực hạn chế 82 3,28 11 284 3,16 6
- HT lựa chọn tổ trưởng, tổ phó 192 3,84 6 571 3,17 5
- Thực hiện chế định GD-ĐT 92 3,68 7 294 3,27 2
- Bồi dưỡng thường xuyên 338 3,38 10 1146 3,18 4
- Đào tạo trên chuẩn 272 3,63 9 878 3,25 3
- Tạo điều kiện làm việc 74 2,96 12 276 3,07 7
- Quan tâm đến đời sống, sinh hoạt,
tâm tư nguyện vọng 111 4,44 3 274 3,04 8
- Tạo cơ hội cho người giỏi được
phấn đấu, thể hiện 109 4,36 4 273 3,03 9
- Tổ chức thi đua khen thưởng, khen
chê kịp thời 119 4,76 1 258 2,87 12
- Thực hiện dân chủ hóa, cơng khai
minh bạch 118 4,72 2 246 2,73 13
Qua kết quả khảo sát ở 2 bảng trên cho thấy:
- Việc HT kiểm tra, rà soát đánh giá chất lượng để phân loại đội ngũ, cũng đã tiến hành nhưng còn hạn chế (e(x) = 3,88), ngun nhân là do chưa có cơ chế chính sách tinh giản và sàng lọc một cách phù hợp, chưa có được sự nhận thức đúng đắn và đồng thuận cao từ phía tập thể giáo viên.
- Về việc điều chỉnh sắp xếp công việc cho đội ngũ GV-NV một cách hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn của GV và điều kiện hoàn cảnh nhà trường cũng được các khách thể điều tra đánh giá là đã tiến hành nhưng mức độ thực hiện cịn chưa cao (nhóm CBQL xếp bậc 8, nhóm GV xếp bậc 11). Trong thực tế việc bố trí tăng giờ đối với giáo viên có năng lực thì thuận lợi và được nhiều người ủng hộ, nhất là học sinh và CMHS, nhưng việc phân cơng kiêm nhiệm đối với những GV có năng lực hạn chế lại rất khó thực hiện, do liên quan đến quyền lợi cá nhân.
- Việc lựa chọn đội ngũ tổ trưởng (tổ phó) chun mơn: Từ số liệu thu thập được như nhóm CBQL đánh giá 3,84, nhóm GV đánh giá 3,17 tốt lên một điều cơng việc mới thực hiện được ở mức trên TB, sự khác nhau về chỉ số đó chứng tỏ nhận thức về vai trị, vị trí chức năng nhiệm vụ của của các "tư lệnh" này còn khác nhau giữa người quản lý và đối tượng quản lý. Nhóm GV đánh giá thấp hơn cũng là lẽ tự nhiên, dễ hiểu bởi công tác nhân sự luôn ln khó khăn và nhạy cảm vì nó gắn liền với uy tín, dạnh dự, vị thế quyền lợi của GV
- Việc thực hiện chế định GD&ĐT là một yêu cầu bắt buộc trong công tác QL . Việc thực hiện các chế định GD&ĐT trong nhà trường chưa được đánh giá cao qua ý kiến của các chuyên viên, CBQL (xếp bậc 7, điểm TB = 3,68) nhưng nhóm GV trong trường lại đánh giá đã làm tuy chưa thật hiệu quả nhưng khá tốt so với các biện pháp còn lại (Điểm TB là 3,27 xếp bậc 2). Vậy ở đây có sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách thể điều tra về mức độ thực hiện. Điều này có thể thấy rằng nhóm CBQL nhìn nhận vấn đề theo nghĩa so sánh hiệu quả thực tế với mục tiêu ban đầu, nhóm GV lại nhìn theo hướng khả năng đáp ứng được trong điều kiện có thể. Từ đó suy ra rằng việc xây dựng quy chế cịn hình thức, thiếu hiệu quả, việc tổ chức thực hiện còn hạn chế, cần phải tiếp tục có những biện pháp QL thích hợp trong giai đoạn mới, tránh sự quan liêu, cứng nhắc, hình thức.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBGV và một trong những yêu cầu cơ bản thường xuyên trong công tác QL nhà trường. Các nội dung bồi dưỡng thường xuyên là:
+ Bồi dưỡng thường xuyên về chính trị tư tưởng: Giúp cho CBGV nắm vững đường lối, chủ trương và chính sách về GD&ĐT, về tình hình KT-XH trong nước, quốc tế và của địa phương, về xu thế phát triển của xã hội và giáo dục là cơng việc cần thiết, có tác động lớn đến nhận thức và hành động của GV-NV . Đánh giá về nội dung này, các nhóm đối tượng đều có ý kiến là; việc tổ chức thực hiện trong nhà trường được đánh giá là còn hạn chế. Đây là điều bất cập đòi hỏi phải tiếp tục tìm ra các biện pháp QL phù hợp hơn, tổ chức thực hiện hiệu quả hơn trong điều kiện mới.
+ Bồi dưỡng thường xun trình độ chun mơn bao gồm: Việc quy định và thực hiện các nội dung tự học, tự bồi dưỡng thông qua tài liệu tham khảo, dự giờ, thao giảng; bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên của Bộ, của ngành. Khảo sát ý kiến của các đối tượng cho thấy, biện pháp QL này được đánh giá về hiệu quả thực hiện chênh lệch 8 bậc (nhóm CBQL xếp bậc 15, nhóm GV xếp bậc 7). Con số đó muốn nói rằng có sự chênh lệch lớn giữa sự kỳ vọng của nhà quản lý và khả năng thực hiện được của GV. Nguyên nhân của mâu thuẫn này là phương pháp tổ chức bồi dưỡng còn bất cập, các nội dung cịn chưa thiết thực, kinh phí, thời gian q hạn hẹp, chưa biến việc bồi dưỡng thường xun trình độ chun mơn thành nhu cầu nội sinh của mỗi GV mà mới dừng ở mệnh lệnh hành chính động viên phong trào - Về đào tạo trên chuẩn, qua số liệu điều tra cho thấy HT chưa quan tâm đúng mức, mà chủ yếu mới chỉ là kêu gọi chung chung, chưa xây dựng được thành quy định cụ thể trong nhà trường, chưa xây dựng được những cơ chế thích hợp để động viên và tạo điều kiện cho giáo viên đi học. Vì vậy, tỷ lệ giáo viên đi học trên chuẩn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Hiện tại, GV còn ngại đi học, một phần vì điều kiện kinh tế, một phần vì hồn cảnh cụ thể, song điều cơ bản là do chưa có cơ chế sàng lọc đội ngũ và đãi ngộ nhân tài một cách thỏa đáng. - Biện pháp tổ chức thi đua khen thưởng, khen chê kịp thời được nhóm I đánh giá xếp bậc 1, nhưng nhóm II (nhóm GV) lại xếp tới bậc 12 điều này phản ánh nhận thức về mức độ thực hiện khác nhau bởi nhóm CBQL cho rằng việc khen chê thưởng phạt như vậy là đúng đối tượng sát thực tế nhưng nhóm GV lại không cho như vậy. Họ đứng từ góc nhìn của họ và họ thấy rằng việc đó cịn
thiếu khách quan nặng về cảm tính người được khen, được thưởng chưa thật xứng đáng.
- Về thực hiện dân chủ hóa, cơng khai minh bạch cũng tương tự; phía nhóm khảo sát CBQL đánh giá xếp bậc 2 (TB: 4,72) nhưng nhóm GV lại đánh giá ngược lại xếp bậc cuối cùng (bậc 13). Mâu thuẫn này cũng được giải thích là phía CBQL thấy rằng đã thực hiện khá tốt điều này theo sự chỉ đạo của cấp trên và các văn bản quy định hiện hành, nhưng phía GV lại xuất phát từ thực tế từ nguyện vọng cá nhân họ có những địi hỏi cao hơn (như cách thức, phương pháp cơng khai dân chủ) mà chưa được đáp ứng do đó họ so sánh giữa kết quả thực hiện và sự kỳ vọng còn khoảng cách xa nên mới đánh giá thấp như vậy
Tóm lại: Để có hiệu quả QL cao hơn, cần vận dụng tốt đồng bộ các biện pháp các hướng dẫn, chỉ đạo của cấp trên, tham khảo và áp dụng có hiệu quả các mơ hình tốt của các đơn vị bạn. Tuy nhiên mọi biện pháp cũng phải xuất phát từ thực tiễn của nhà trường từ những điệu kiện cụ thể về mơi trường, nhận thức, thói quen, lối sống, phong cách làm việc để các biện pháp đó mới thực sự phát huy tác dụng.