2.4.1. Thuận lợi, khó khăn
Về thuận lợi: Số học sinh, số lớp ít hơn; đặc biệt là số học sinh đầu cấp, chỉ
tiêu lấy ít hơn so với số dự tuyển, do đó chất lượng học sinh đầu vào cao hơn. Đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất và năng lực tốt, có truyền thống đồn kết, ln có ý thức phấn đấu vì sự lớn mạnh của nhà trường. nhìn chung, đội ngũ quản lý trẻ, năng động, nhiệt tình và sáng tạo. Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Huyện ủy và Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai cùng Đảng bộ, chính quyền các xã trong khu vực.
Về khó khăn: Trình độ năng lực cán bộ, giáo viên chưa đồng đều; một số giáo viên có năng lực chun mơn cịn hạn chế. Diện tích khn viên nhà trường chật hẹp, số phịng học cịn ít; đặc biệt chưa có các phịng học bộ mơn đạt chuẩn, điều đó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cơng tác quản lý, công tác giảng dạy và học tập của nhà trường.
2.4.2. Thời cơ, thách thức
Thời cơ thuận lợi đối với trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai là ở chỗ: Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đã được hội nghị trung ương 8 khóa 11 thơng qua mà trong đó đổi mới giáo dục theo hướng chuản hóa, hiện đại hóa là xu hướng tất yếu. UBND Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo đã có nhiều chủ trương chỉ đạo và quan tâm đến xây dựng trường chuẩn quốc gia. Nhà trường cũng vừa được phê duyệt dự án mở rộng diện tích thêm 1,4 ha. Nhận thức của nhân dân trong khu vực về vai trị vị trí của GD&ĐT ngày càng cao, KT-XH của huyện đang có sự phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được cải
thiện. Đây là những tiền đề thuận lợi cho trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai phấn đấu đạt chuẩn quốc gia
Thách thức đối với trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai là cùng một lúc vừa phải thực hiện nâng cao dân trí và yêu cầu học tập của con em nhân dân lao động ở trong vùng, vừa phải bồi dưỡng nhiều học sinh có khả năng học tiếp lên các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng đáp ứng nguồn nhân lực cho nhiều ngành kinh tế của thành phố gắn với công nghệ hiện đại và thị trường lao động. Song thách thức lớn nhất là chất lượng đào tạo, chất lượng giảng dạy và học tập của một bộ phận giáo viên và học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội, của thị trường lao động; điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học trong trường chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu của trường chuẩn quốc gia.
2.4.3. Phân tích SWOT
Điểm mạnh: Mặt mạnh chủ yếu qua điều tra là Hiệu trưởng đã có nhận thức tương đối đầy đủ về các biện pháp QL cơ bản nhằm xây dựng nhà trường theo chuẩn QG, trong quá trình thực hiện đã chấp hành nghiêm túc các quy chế, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp quản lý và đã đạt kết quả tốt. Trong công tác QL đã thường xuyên chú ý các khâu kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm. Trong quá trình tổ chức đã chú trọng việc bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao chất lượng đội ngũ, quan tâm đến việc cải tiến và đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, việc kiểm tra đánh giá xếp loại, xây dựng chế độ khen thưởng, tổ chức tuyên dương, khen chê kịp thời đúng mức có tác dụng giáo dục, đẩy mạnh phong trào thi đua và phát huy được vai trò của các thành viên trong tập thể.
Điểm yếu: Việc sử dụng các biện pháp QL chưa đồng bộ, thiếu linh hoạt,
chưa duy trì đều được nền nếp các hoạt động dẫn đến chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng được yêu cầu; việc chỉ đạo đúc kết kinh nghiệm chưa được duy trì thường xun, thiếu trọng tâm, cịn mang tính hình thức. Việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động trong nhà trường cịn nhiều khâu mang tính hình thức, cịn một số điểm chưa phù hợp với thực tế, cần có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Cơ hội: Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường chuẩn quốc gia. Kinh phí đầu tư cho nhà trường từ nguồn ngân sách cấp ngày càng tăng nhất là từ khi sáp nhập Hà Tây về Hà Nội. Chủ trương xã hội hóa giáo dục được chính quyền và nhân dân khu vực ủng hộ. Đội ngũ quản lý đã trưởng thành, nhiều kinh nghiệm, tuổi còn trẻ, nhiều tâm huyết. Đội ngũ giáo viên, nhân viên tương đối ổn định trong đó số có trình độ trên chuẩn ngày càng tăng. Chất lượng học sinh tuyển vào ngày càng tăng do sô lượng tuyển giảm và được cha mẹ học sinh tin tưởng đánh giá tốt. Tập thể sư phạm đồn kết nhất trí cao các tổ chức đồn thể đều đạt danh hiệu vững mạnh nhiều năm liền. Nhận thức phấn đấu trường chuẩn quốc gia gắn với quyền lợi và danh tiếng của mỗi cá nhân đã rõ ràng.
Nguy cơ: Suy giảm kinh tế ảnh hưởng lớn đến quá trình đầu tư và nâng cấp CSVC. Chất lượng đội ngũ khơng đồng đều, một số giáo viên cịn hạn chế về tay nghề khiến cơng việc chuẩn hóa đội ngũ cịn khó khăn. Suy giảm kinh tế dẫn đến gia tăng thất nghiệp, khu vực dân cư lại có nhiều nghề phụ truyền thống có thể làm bùng phát sơ lượng học sinh bỏ học. Phấn đấu xây dựng trường chuẩn trong thời điểm chuẩn bị thực hiện đề án đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục có thể gây tâm lý xáo trộn về mục tiêu về nhận thức cũng như hành động.
Tiểu kết chƣơng 2
Việc nghiên cứu thực trạng đã nêu ở trên cho thấy bức tranh khá toàn cảnh về tổ chức bộ máy, đội ngũ giáo viên, về học sinh, về cơ sở vật chất về kết quả dạy học theo hướng so sánh với chuẩn QG. Đặc biệt tìm hiểu sâu hơn về dạy học và quản lý dạy học trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn QG với những mặt làm được như: đánh giá đầy đủ về mức độ thực hiện các biện pháp QLDH cơ bản nhằm xây dựng nhà trường theo chuẩn QG. Nhìn chung, trong quá trình thực hiện đã chấp hành khá nghiêm túc các quy chế của ngành, sự chỉ đạo của các cấp quản lý, vận dụng linh hoạt nhiều biện pháp quản lý và đã đạt kết quả bước đầu. Tuy nhiên việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các biện pháp cịn nhiều khâu mang tính hình thức, hiệu quả thực hiện cịn chưa cao, cịn một số điểm chưa phù hợp với thực tế, cần có sự điều chỉnh, bổ
sung cho phù hợp. Việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, chưa quyết liệt, hiệu quả còn thấp. Phương pháp quản lý còn nghiêng nhiều về thực hiện theo chức năng quản lý chưa tiếp cận đến quản lý theo chuẩn.
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng đã kiểm chứng được mức độ thực hiện một số biện pháp QLDH và các biện pháp khác với vai trị là điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học được duy trì và đạt tới mục tiêu, đồng thời tìm ra được những nguyên nhân cơ bản của những việc đã làm được và chưa làm được, của những biện pháp QL thành công và chưa thành cơng. Từ sự nghiên cứu đó, tơi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp QLDH để xây dựng trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai sớm đạt chuẩn QG và góp phần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển GD & ĐT của địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU - THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRƢỜNG CHUẨN QUỐC GIA 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp
Cơng việc quản lý chính của hiệu trưởng trong nhà trường là việc lập kế hoạch, chỉ đạo hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh. Điều hành hoạt động các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trường. Các hoạt động này nhằm tạo ra kỷ cương, nề nếp, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường, tạo ra được mơi trường giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động đội ngũ giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hóa đường lối, phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với định hướng giáo dục của ngành trong quá trình quản lý. Phải xác định chiến lược phát triển giáo dục hiện nay; Các biện pháp cụ thể thực hiện chiến lược giáo dục, trong đó việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nhằm xây dựng trường chuẩn quốc gia là một trong những yếu tố cấp bách cần được tập trung giải quyết.
Tính thực tiễn của các biện pháp địi hỏi hiệu trưởng phải tìm các biện pháp quản lý phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực, môi trường của nhà trường THPT, trên nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của người hiệu trưởng trường THPT một cách thuận
lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của người hiệu trưởng. Để đạt được đều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong qui trình quản lý với các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Du - Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia .
3.2.1. Biện pháp 1: Chia sẻ tầm nhìn và tạo động lực cho mọi thành viên trong nhà trường phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn nhà trường phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn
Mục tiêu biện pháp:
Tầm nhìn là hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi
người trong tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nó thành hiện thực. Tạo ra tầm nhìn là cơng việc chính của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương lai chung của tổ chức. Ở đây, tầm nhìn về tương lai trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai đạt chuẩn quốc gia là những gì cần được mơ tả bao gồm về chất lượng đội ngũ, vị thế nhà giáo, chất lượng giáo dục, đầu tư CSVC, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ,..
Nội dung, cách thực hiện:
Chia sẻ tầm nhìn: Khi xây dựng được tầm nhìn, nhà lãnh đạo phải khơi
dậy và truyền được cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn khơng được truyền đạt tới mọi người và khơng được thực hiện thì tầm nhìn trở nên vơ nghĩa. Vậy công việc thứ hai của nhà lãnh đạo là truyền cảm hứng cho mọi người. Cụ thể trong nhà trường người hiệu trưởng phải vận dụng thật tinh tế, khoa học các cách thức, biện pháp để chia sẻ được tầm nhìn đó tới được mỗi GV, mỗi nhân viên và học sinh làm sao biến quá trình phải phấn đấu thành quá trình tự phấn đấu, tạo ra được sự hưng phấn cao của tổ chức để tiến tới tầm nhìn đó một cách tự giác.
Nhưng truyền cảm hứng ở đây không phải là việc miêu tả lại tầm nhìn một cách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải truyền đạt tầm nhìn một cách lơi cuốn, hấp dẫn nhất. Truyền cảm hứng ở đây cũng chính là tạo động lực cho những
người đi theo mình. Khi thiếu động lực thì ngay cả cơng việc vơ cùng đơn giản cũng trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi có động lực, chúng ta sẽ thấy một tương lai xán lạn, chướng ngại chỉ còn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ cịn là tạm thời. Và cơng việc của nhà lãnh đạo chính là tạo động lực để cuốn hút mọi người.
Tạo động lực làm việc: Động lực làm việc là động cơ có ý thức hay vơ
thức khơi gợi và hướng hành động vào việc đạt được mục tiêu mong đợi.
Động cơ chỉ sức mạnh tác động lên một người hoặc sức mạnh nảy sinh ngay trong lòng anh ta, thúc đẩy người đó hành động hướng tới một mục tiêu nhất định. Để tạo được động lực cho ai đó làm việc gì phải làm cho người đó muốn làm việc chứ khơng phải bị buộc phải làm. Tạo động lực làm việc là dẫn dắt mọi người đạt mục tiêu đề ra với nỗ lực lớn nhất. Nhiệm vụ của người lãnh đạo là khơi nguồn động cơ và xây dựng một hệ thống động viên hiệu quả để tạo động lực làm việc cho mọi người.
Các yếu tố tạo nên động lực làm việc của đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường rất đa dạng. Có thể là: Thành tích, sự cơng nhận, bản thân cơng việc, trách nhiệm, cơ hội phát triển, sự tự chủ, sự tôn trọng, nhận thức được ý nghĩa của công việc…
Điều kiện thực hiên
Về nguyên tắc muốn tạo được động lực cho đội ngũ cán bộ, viên chức của nhà trường, người hiệu trưởng cần xác định và hiểu rõ các yếu tố cơ bản tạo được động lực làm việc cho các thành viên để có thể tạo ra cách yếu tố đó phù hợp với điều kiện của nhà trường. Ở đây đề cập đến một số gợi ý về cách thức tạo ra động lực làm việc cho đội ngũ để hiệu trưởng lựa chọn và thực hiện. - Làm phong phú công việc / mở rộng công việc để tránh nhàm chán trong công việc
- Tạo cơ hội cho giáo viên, nhân viên tham gia (trong quá trình xác định mục tiêu, thực hiện công việc)
- Thăng chức / Thăng tiến - Giao trách nhiệm rõ ràng
- Khẳng định thành tích của mỗi nhóm, cá nhân(từ những thử thách) - Biểu dương / Khen thưởng kịp thời và đúng mức
- Hổ trợ / cải thiện môi trường làm việc, tạo môi trường làm việc hợp lý - Cập nhật thông tin cho cán bộ, viên chức
- Phân công công việc một cách công bằng
- Làm cho công việc trở nên vui nhộn hơn là sự căng thăng - Tránh sự đe dọa về sự ổn định trong công việc
- Nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ
- Tiền thù lao xứng đáng và hợp lý…
3.2.2. Biện pháp 2: Tích hợp bồi dưỡng và đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp với các hoạt động thi đua khác
Hiện nay 100% giáo viên trong trường đã đạt chuẩn về trình độ đào tạo (đại học và trên đại học) tuy nhiên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT (Thông
tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành ngày 10-12-2009) bên cạnh chuẩn về trình
độ đào tạo, giáo viên cịn phải đạt được những yêu cầu liên quan tới kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm, yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Việc bồi dưỡng, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay còn rất mới mẻ đối với nhiều trường phổ thông ở nước ta. Để đánh giá được giáo