Một số hoạt động cơ bản của nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giảng viên khoa ngôn ngữ văn hoá pháp trường đại học ngoại ngữ theo quan điểm xây dựng tổ chức biết học hỏi (Trang 46 - 49)

2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Trường Đại học Ngoại ngữ

2.1.4. Một số hoạt động cơ bản của nhà trường

2.1.4.1. Hoạt động đào tạo

Hoạt động đào tạo là một trong những hoạt động trung tõm của nhà trường. Cỏc hoạt động đào tạo của nhà trường ngày càng được mở rộng về quy mụ, đa dạng hoỏ và mềm dẻo về phương thức đào tạo nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người học và nhõn lực cho thị trường lao động.

Hiện nay, nhà trường cú 10 khoa đào tạo, 02 bộ mụn trực thuộc, 04 trung tõm nghiờn cứu khoa học và đào tạo, và Trường THPT chuyờn Ngoại ngữ. Cựng với việc duy trỡ và phỏt triển 4 ngành đào tạo truyền thống (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Phỏp, tiếng Trung Quốc), Nhà trường đó mở một số ngành mới (tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc, tiếng Ả Rập), triển khai dạy tiếng Thỏi Lan, tiếng Tõy Ban Nha (như ngoại ngữ 2) và phỏt triển dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.

Hiện nay, Trường đang đi đầu trong việc triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo ngành kộp, bằng kộp với cỏc đơn vị thành viờn trong ĐHQGHN, mang lại nhiều cơ hội học tập cho người học, đỏp ứng nhu cầu xó hội trong thời kỳ hội nhập, thực hiện chủ trương hợp tỏc, chia sẻ cỏc nguồn lực, cựng cỏc đơn vị thành viờn xõy dựng một cộng đồng văn húa ĐHQGHN. Hướng đi mới này ngày càng được xó hội và sinh viờn quan tõm. Trường cú quan hệ hợp tỏc nghiờn cứu và liờn kết đào tạo với gần 50 trường đại học, viện nghiờn cứu và nhiều tổ chức phi chớnh phủ của nhiều nước trờn thế giới. Trung tõm Giỏo dục Quốc tế (CIE) đó được thành lập nhằm thỳc đẩy và phỏt triển cụng tỏc đào tạo liờn thụng, liờn kết quốc tế. Trường đó và đang thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo liờn kết quốc tế 2 + 2 ở bậc đại học và 1 + 1 ở bậc sau đại học với cỏc trường đại học Picardie của Phỏp, Southern Newhampshire của Mỹ, Sư phạm Thiểm Tõy, ĐH Hoa Đụng của Trung Quốc, và Waikato của Niu Dilõn, theo hướng chuẩn húa, hiện đại hoỏ, liờn thụng, phự hợp với thực tiễn Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập với khu vực và quốc tế.

Trường đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là nõng cao năng lực ngoại ngữ, nhất là năng lực tiếng Anh, cho toàn bộ sinh viờn của ĐHQGHN, kể cả sinh viờn hệ đào tạo chiến lược, chương trỡnh tiờn tiến và cử nhõn tài năng theo chuẩn quốc tế. Trường đó xõy dựng chương trỡnh, xỏc định chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng dựa trờn chuẩn quốc tế, ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ theo thụng lệ quốc tế cho tất cả cỏc hệ đào tạo trong ĐHQGHN. Đõy là nhiệm vụ rất nặng nề, nhưng đồng thời cũng là một cơ hội để Nhà trường khẳng định bản lĩnh của mỡnh. Những sự thay đổi mạnh mẽ này đó bước đầu mang lại những kết quả tớch cực. Trường cũng đang thực hiện sứ mệnh nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ cho cỏc tỉnh địa phương trong cả nước thụng qua việc đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn và cỏn bộ ngoại ngữ. Trường đang liờn kết đào tạo với 23 tỉnh thành và nhiều trường đại học khỏc.

2.1.4.2. Hoạt động nghiờn cứu khoa học

Nhà trường cú một đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học cú phẩm chất chớnh trị tốt, cú năng lực chuyờn mụn giỏi, cú kinh nghiệm và khả năng tiếp cận khoa học tiờn tiến. Hoạt động khoa học của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn ngày càng tớch cực, rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp Đại học Quốc gia và cấp trường của cỏn bộ, giảng viờn nhà trường được cụng nhận và được ỏp dụng cú hiệu quả trong cụng tỏc giảng dạy, học tập và nghiờn cứu ngoại ngữ trong cả nước. Cỏn bộ của trường tham gia biờn soạn hàng chục bộ sỏch giỏo khoa ngoại ngữ, hàng trăm bộ giỏo trỡnh dựng trong cụng tỏc nghiờn cứu và giảng dạy của trường và cỏc trường trung học, đại học của cả nước. Hàng năm nhà trường cũn tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo khoa học trong nước và quốc tế về lĩnh vực dạy - học ngoại ngữ. Nhà trường cú một tạp chớ khoa học ngoại ngữ mỗi quý xuất bản một số với số lượng và chất lượng cỏc bài bỏo khụng ngừng nõng cao phục vụ tốt cho mục tiờu nghiờn cứu và đào tạo của nhà trường.

2.1.4.3. Hoạt động hợp tỏc quốc tế

Nhà trường chỳ trọng tới cỏc chương trỡnh liờn kết đào tạo với cỏc trường của nước ngoài trước hết là cỏc trường trong khu vực, đồng thời đẩy mạnh hoạt động trao đổi giảng viờn và sinh viờn, trao đổi học giả với cỏc đại học quốc tế và tổ chức cỏc chương trỡnh bồi dưỡng cỏn bộ.

Hiện nay Nhà trường đó thiết lập quan hệ trao đổi, hợp tỏc chuyờn mụn và liờn kết đào tạo với 55 trường và tổ chức nước ngoài thuộc cỏc chõu lục trờn thế giới. Hợp tỏc quốc tế đó giỳp nhà trường xõy dựng được nhiều quỹ học bổng như Quỹ học bổng H.S.Kong (Hàn Quốc), quỹ học bổng của Trường Hobart Wlliam Smith (Hoa Kỳ), quỹ học bổng của Chớnh phủ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo.... Ngoài ra, hợp tỏc quốc tế đó đem lại cho nhà trường rất nhiều trang thiết bị dạy học hiện đại và nhiều đầu sỏch mới cho thư viện. Chủ trương của Nhà trường hiện nay là mở rộng phạm vi và nội dung hợp tỏc, tỡm kiếm đối tỏc đào tạo, tỡm hiểu trao đổi kinh nghiệm quản lý cà cỏch thức tổ chức đào tạo quốc tế đồng thời đặt vấn đề với Chớnh Phủ thụng qua cỏc đại sứ quỏn tại Hà Nội hoặc ký kết thoả thuận với cỏc trường đại học quốc tế mở thờm cỏc mó ngành đào tạo mới đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội.

2.1.4.4. Cơ sở vật chất

Trường quản lý và sử dụng cú hiệu quả đầu tư của Nhà nước, chỳ trọng tăng cường cơ sở vật chất, từng bước hiện đại hoỏ cỏc cơ sở giảng dạy - học tập, nghiờn cứu khoa học và quản lý, đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy và học, nõng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứu khoa học xõy dựng mụi trường thõn thiện. Trường đó hiện đại húa nhiều lớp học, phũng thiết bị học tiếng, nhà làm việc theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại. Trường cú một Trung tõm Multimedia, một phũng thực nghiệm ngụn ngữ, một trường quay với thiết bị hiện đại, chuyờn nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc dạy - học

ngoại ngữ, thiết kế và sản xuất hệ thống học liệu dạy-học ngoại ngữ và tiếng Việt cho đối tượng là người học Việt Nam và người học nước ngoài.

Nhà trường thực hiện nghiờm tỳc, cụng khai, cụng bằng cụng tỏc quản lý tài chớnh, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giảng viên khoa ngôn ngữ văn hoá pháp trường đại học ngoại ngữ theo quan điểm xây dựng tổ chức biết học hỏi (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)