Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp Trƣờng Đại học Ngoại ngữ
2.3.1. Về phẩm chất đội ngũ giảng viờn
Chỳng tụi đó trưng cầu ý kiến về phẩm chất của đội ngũ giảng viờn của khoa trong giai đoạn hiện nay.
- Đối tượng, phạm vi và số lượng người được trưng cầu ý kiến: 30 người (Lónh đạo quản lý của khoa: 03 người; Giảng viờn dạy lõu năm: 15 người: Giảng viờn trẻ: 12 người).
Bảng 2.1. Kết quả đỏnh giỏ về phẩm chất của người giảng viờn khoa NN&VH Phỏp – ĐHNN TT Cỏc phẩm chất của cỏc giảng viờn Phần đỏnh giỏ Chi chỳ Rất tốt % Tốt % TB % Yếu % 1
Cú lập trường tư tưởng chớnh trị vững vàng, hiểu và thực hiện cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước và quy định của ngành, của trường.
28 93.33 2 6.66
2
Cú đạo đức gương mẫu, cú lối sống trong sỏng giản dị, gần gũi với đồng nghiệp, với HSSV. 26 86.66 3 10 1 3.33 3 Cú lũng yờu nghề, tận tuỵ, gắn bú tõm huyết nghề, với đơn vị cụng tỏc, khắc phục khú khăn, vươn lờn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. 24 80 4 13.33 2 6.66 4 Cú đức tớnh trung thực, khiờm tốn, khụng vụ lợi, khụng cơ hội, ý thức kỷ luật cao. 19 63.33 7 23.33 4 13.33 5 Khụng tham nhũng, kiờn quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiờu cực và bệnh thành tớch trong giỏo dục, trong nhà trường, trong xó hội.
24 80 4 13.33 2 6.66
6
Cú tinh thần đoàn kết, tương trợ, giỳp đỡ nhau trong cụng tỏc và trong sinh hoạt.
TT Cỏc phẩm chất của cỏc giảng viờn Phần đỏnh giỏ Chi chỳ Rất tốt % Tốt % TB % Yếu % 7
Thương yờu, quý mến, tụn trọng cỏc em HSSV, bảo vệ cỏc quyền lợi chớnh đỏng cho HSSV.
15 50 10 33.33 5 16.66
Từ kết quả trưng cầu ý kiến, cho thấy phẩm chất của người giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - ĐHNN trong giai đoạn hiện nay được đỏnh giỏ khỏ cao. Tất cả cỏc tiờu chớ được đỏnh giỏ là rất tốt và tốt. Trong đú cao nhất là cỏc tiờu chớ 1 và 6 chiếm tỉ lệ 100 % và 99.99% phiếu điều tra, cho thấy lập trường tư tưởng, đạo đức, tỏc phong, lối sống , tinh thần đoàn kết, tương trợ và giỳp đỡ nhau trong cụng tỏc vẫn là tiờu chớ hàng đầu của phẩm chất người giảng viờn. Mặt khỏc, cỏc tiờu chớ cũn lại cũng đũi hỏi mỗi người giảng viờn cũng phải hết sức quan tõm, giữ gỡn phẩm chất của mỡnh và thể hiện cỏc phẩm chất đú trong mụi trường sư phạm khi cần thiết.
2.3.2. Về số lượng giảng viờn
Trong những năm qua, đặc biệt là từ 5 năm trở lại đõy, đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ chuyờn viờn của khoa đó phỏt triển đỏng kể về mặt số lượng và chất lượng.
Bảng 2.2. Thống kờ số lượng cỏn bộ, giảng viờn của khoa NN&VH Phỏp một vài năm gần đõy
Năm Tổng số Số lượng Giảng viờn Tỷ lệ Số lượng Cỏn bộ, CV Tỷ lệ
2009 46 44 95,6% 02 4,4%
2010 47 45 95,7% 02 4,3%
2011 50 48 96% 02 4%
2012 53 51 96,2% 02 3,8%
2013 56 54 96,4% 02 3,6%
Nhận định về sự phỏt triển số lượng đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn và cụng nhõn viờn qua Bảng 2.2 cú thể nhận thấy trong những năm gần đõy số lượng cỏn bộ giảng viờn của khoa đó tăng và ổn định. Số lượng giảng viờn và số lượng cỏn bộ, chuyờn viờn đó tăng từ 46 người năm 2009 lờn 56 người năm 2013.
Như vậy, về số lượng giảng viờn của khoa NN&VH Phỏp – ĐHNN trong 05 năm qua liờn tục phỏt triển, đặc biệt là từ năm 2013 trở lại đõy. Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy đạt mức 96,4%. Cú thể núi đõy là cơ cấu tương đối tốt theo cỏc tiờu chớ kiểm định chất lượng cỏc trường đại học mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo mới đưa ra.
Túm lại, từ thực trạng về số lượng đội ngũ giỏo viờn như đó nờu ở trờn, để đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường, Khoa phải cú kế hoạch, quy hoạch dài hạn nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viờn đỏp ứng yờu cầu, mục tiờu đào tạo của nhà trường.
2.3.3. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giảng viờn
2.3.3.1. Về cơ cấu độ tuổi
Qua thống kờ về độ tuổi của giảng viờn ở Khoa cho thấy: ở độ tuổi từ trờn 50 tuổi cú 06 người, chiếm tỷ lệ 10,7%. Đõy là số giảng viờn cú thõm niờn nghề nghiệp cao, hiện nay đang làm cụng tỏc quản lý và giữ cỏc cương vị chủ chốt, lónh đạo chuyờn mụn, là giảng viờn đầu đàn của Khoa.
Số giảng viờn cú độ tuổi từ 36-50 tuổi là 12 người, chiếm 21,4%. Đõy là một lực lượng nũng cốt vỡ phần lớn giảng viờn đó đạt được chớn muồi về chuyờn mụn và nghiệp vụ. Phần lớn trong số trờn cú nhiều cơ hội để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng lờn trỡnh độ cao hơn. Đội ngũ giảng viờn này nếu được quản lý phỏt triển tốt sẽ cú ảnh hưởng mạnh đến chất lượng đội ngũ giảng viờn trong toàn khoa.
Số lượng giỏo viờn cú độ tuổi từ 31- 35 tuổi là 22 người chiếm tỷ lệ 39,3 %, đõy là độ tuổi đang sung sức, ở độ tuổi này giảng viờn vừa cú kiến
thức, kinh nghiệm giảng dạy, vừa cú điều kiện đi thực tế để cập nhật kiến thức, nõng cao trỡnh độ và nghiệp vụ sư phạm phục vụ giảng dạy cú hiệu quả.. Tỷ lệ giảng viờn dưới 30 tuổi là 16 người, chiếm 28,6%, phần lớn được tuyển dụng trong vũng 2-3 năm trở lại đõy, chủ yếu là cỏc sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi được đào tạo từ cỏc trường đại học lớn như Trường đại học Ngoại ngữ, Trường đại học Ngoại Thương, Đại học Hà Nội, ... Đõy là những người được đào tạo bài bản đủ tiờu chuẩn, với sức trẻ rất nhiệt tỡnh hăng say cụng tỏc, nhạy bộn với cỏi mới, cú khả năng tiếp thu nhanh tri thức hiện đại, cú đầu úc cầu tiến và rất thuận lợi cho việc quy hoạch, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ đào tạo, họ sẽ là nguồn bổ sung, thay thế, kế cận dần cho đội ngũ giảng viờn trờn 50 tuổi của Khoa. Hạn chế cơ bản của số giảng viờn dưới 30 tuổi này là cũn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục, nghiờn cứu khoa học.
Do vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn, Ban chủ nhiệm Khoa phải cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rốn luyện thử thỏch trong thực tiễn nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, cú kế hoạch sử dụng, động viờn, đói ngộ đội ngũ giảng viờn, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của Khoa và giỏo dục đại học trong hiện tại và tương lai.
2.3.3.2. Về cơ cấu giới tớnh
Giới tớnh đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước hết sức quan tõm, nhất là trong cụng tỏc quy hoạch, xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cụng chức hiện nay. Trong mỗi nhà trường, cơ cấu giới tớnh phự hợp sẽ tạo được mụi trường bầu khụng khớ sư phạm thoải mỏi, gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học.
Tổng số giảng viờn của Khoa là: 56 trong đú nam là 12 người chiếm tỷ lệ 21,42%, Nữ là 44 người chiếm tỷ lệ 78,58%.
Ta thấy tỷ lệ giảng viờn nam với tỷ lệ giảng viờn nữ chờnh lệch nhau khỏ nhiều (nữ chiếm 78,58%), phự hợp đặc thự của Khoa Ngoại ngữ của cỏc
trường đại học, cao đẳng hiện nay. Tuy nhiờn do số giảng viờn nữ khỏ đụng, nờn việc quản lý cũng gặp một số khú khăn. Cỏc bộ mụn trong Khoa thường xuyờn phải thay đổi lịch giảng dạy, do chị em thường nghỉ thai sản hoặc nghỉ con ốm. Mặt khỏc, cũng do thiờn chức của người phụ nữ Việt Nam là chăm súc con cỏi và gia đỡnh nờn ý thức về việc tự đào tạo, bồi dưỡng chưa cao.