- Tùy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp được tự xây dựng hình thức ghi sổ kế tốn cho riêng mình
2.1.4.4 Mối quan hệ phịng kế tốn với bộ phận khác.
Bộ phận kế tốn của Cơng ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ
Thùy Anh đã hồn thành tương đối tốt vai trị của mình trong mối quan
hệ với Ban lãnh đạo, các bộ phận khác trong công ty cũng như với các đối tượng bên ngồi cơng ty:
● Với Ban lãnh đạo Cơng ty:
✔ Trình các chứng từ cần thiết để lãnh đạo xem xét và kí duyệt.
✔ Kịp thời thơng báo và giải trình các vấn đề phát sinh liên quan tới các nghiệp vụ kinh tế tài chính của cơng ty.
✔ Tư vấn cho ban lãnh đạo phương hướng giải quyết các vấn đề liên quan tới tài chính, đầu tư vốn sao cho có hiệu quả, tuy nhiên chức năng này của bộ phận kế toán tương đối mờ nhạt.
✔ Lập báo cáo tài chính trình lãnh đạo kí duyệt.
✔ Phối hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh theo dõi các hợp đồng mua bán hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, phát sinh và thanh tốn cơng nợ.
✔ Theo dõi và xử lý kịp thời các vấn đề liên quan tới hoạt động nhập, xuất hàng, thanh toán tiền hàng.
● Với cơ quan thuế :
✔ Lập tờ khai quyết toán thuế và bảng cân đối tài khoản nộp cho cơ quan thuế đúng thời hạn quy định.
✔ Thanh quyết toán thuế với cơ quan thuế đúng thời hạn quy định.
✔ Hợp tác tích cực với cơ quan thuế khi có hoạt động thanh kiểm tra tại đơn vị.
● Với ngân hàng:
✔ Bộ phận kế tốn của doanh nghiệp có quan hệ giao dịch thường xuyên với nhiều ngân hàng như: ngân hàng Viettin Bank, ngân hàng ACB…
✔ Việc so sánh đối chiếu số dư tiền gửi giữa bộ phận kế tốn của cơng ty với ngân hàng được diễn ra tương đối chặt chẽ và thường xuyên.
● Với nhà cung cấp, khách hàng…:
✔ Kế tốn thực hiện sốt xét hóa đơn, chứng từ, hợp đồng mua bán hàng hóa để thực hiện các hoạt động thu chi, ghi nhận công nợ, bù trừ công nợ một cách kịp thời và chính xác.
✔ Phát hiện sai sót, chênh lệch trong việc ghi nhận giá bán, tiền hàng, doanh thu, cơng nợ giữa bộ phận kế tốn của công ty với nhà cung cấp, khách hàng và có biện pháp xử lý kịp thời.