CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên của Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng,
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu
2.2.2.1. Về cơ cấu độ tuổi giáo viên (tính đến 30/08/2014)
Bảng 2.9. Cơ cấu độ tuổi giáo viên của Trung tâm (tính đến 30/08/2015)
Tổng số giáo viên Tuổi <30 Tuổi 31-40 Tuổi 41-50 Tuổi 51-<60
18 7 38,9 % 8 44,4 % 3 16,7 % 0 0 %
[Nguồn số liệu: Phịng nội vụ Đơng Hưng]
- Số giáo viên ở độ tuổi dưới 30 là 07 GV chiếm tỷ lệ 38,9%. Trong số này có khá nhiều giáo viên mới được tuyển dụng trong một vài năm gần đây. Lực lượng này bằng cấp được đào tạo khá bài bản, đủ và đúng chuẩn, năng nổ nhiệt tình, thuận lợi cho việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm tạo nguồn bổ sung ; đồng thời có thể quy hoạch sớm để đào tạo đội ngũ giáo viên đầu đàn. Tuy nhiên, số giáo viên này phần nhiều còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục. Đây là điều kiện
thuận lợi để trường có định hướng đào tạo, sử dụng lâu dài và đạt chuẩn theo qui định, tuy nhiên còn tùy thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ hiện có.
- Căn cứ vào thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viên trung tâm , chúng ta nhận thấy tỷ lệ giáo viên độ tuổi từ 30 - 40 là 08 GV chiếm tỷ lệ 44,4%. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường, đặc biệt là việc cử những giáo viên chủ chốt đi đào tạo chuyên sâu để nâng cao tay nghề.
- Số giáo viên có độ tuổi từ 40-50 là 03 GV chiếm tỷ lệ 16,7 % đây là độ tuổi thuận lợi vì độ tuổi này, đội ngũ giáo viên đã đạt được độ chín muồi về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Những giáo viên này nếu quan tâm phát triển sẽ có tác động rất tốt đến chất lượng của cả đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Vì vậy, cần phân loại số giáo viên này theo những chỉ số khác nhau như khả năng ngoại ngữ, tin học, điều kiện đi học nâng cao hoặc bồi dưỡng chuyên sâu chun mơn... để có kế hoạch bồi dưỡng một số chuyên đề sau đại học theo phương thức tích lũy chứng chỉ, khi họ khơng đủ khả năng đi học thạc sĩ, tiến sĩ.
2.2.2.2. Về thâm niên giảng dạy
Bảng 2.10. Thâm niên giảng dạy của giáo viên
Tổng số Dƣới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 10-20 năm Trên 20 năm
18 3 16,7 % 10 55,5 % 5 27,8 % 0 0% [Nguồn số liệu: Phịng Tổ chức Hành chính]
Nhìn vào bảng trên ta thấy: số giáo viên có thâm niên giảng dạy dưới 5 năm là 16,7 %; từ 5-10 năm là 55,5 %. Cùng với Bảng 2.9. về cơ cấu độ tuối ta thấy giáo viên của Trung tâm thuộc dạng trẻ, thuận lợi cho việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới phương pháp giảng dạy.
Ở đơn vị/tổ chức có tỷ lệ thế hệ trẻ đơng, thường tạo ra sức tươi trẻ, nhiệt tình trong hoạt động nhưng cần phải chú ý đến chất lượng về nhiều phương diện. Thực tiễn cho thấy, để trở thành một giáo viên thực sự phải cần một thời gian nhất định để trải nghiệm đạt độ chín về phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của một nhà giáo. Vì vậy, phát triển ĐNGV cần có kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng, rèn luyện thử thách trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục đa dạng, phong phú của cuộc sống xã hội và trong giáo dục đào tạo của nhà trường. Mặt khác, cần tạo ra môi trường sư phạm, thực sự dân chủ, hứng thú, văn hố, đồn kết phát triển ổn định và bền vững; động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi nhà giáo phấn đấu, học tập nâng cao trình độ về mọi mặt đáp ứng yêu cầu của trung tâm trong giai đoạn hiện nay
2.2.2.3. Về cơ cấu giới tính
Về giới tính, có 08 giáo viên là nam giới, chiếm tỷ lệ 44,4 %, nữ là 10 giáo viên chiếm tỷ lệ 65,6 % (Bảng 2.1 Số liệu thống kế đội ngũ giáo viên).