và bổ nhiệm chức danh GV của Trung tâm
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
Tốt Khá TB Yếu
1 Xây dựng các tiêu chí tuyển dụng GV 1 5,5 % 6 33,4% 8 44,5% 3 16,6% 2 Tuyển dụng 2 11,1% 9 50,0% 6 33,4% 1 5,5% 3 Thu thập hồ sơ 3 16,6% 6 33,4% 8 44,5% 1 5,5% 4 Thành lập Hội đồng thi hoặc xét
tuyển 2 11,1% 8 44,5% 7 38,9% 1 5,5% 5 Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển 2
11,1% 9 50,0% 5 27,8% 2 11,1% 6 Công bố kết quả và làm các thủ tục tiếp nhận. 3 16,6% 8 44,5% 6 33,4% 1 5,5% 7 Làm quyết định thu nhận, phân
công công tác. 2 11,1% 9 50,0% 6 33,4% 1 5,5% 8 Trang bị cho GV mới những điều
kiện để họ làm việc 2 11,1% 10 55,5% 4 22,3% 2 11,1%
Có thể nói, cơng tác tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh GV của Trung tâm là công việc quan trọng đối với bất cứ một tổ chức nào. Đối với tổ chức giáo dục việc tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh GV một cách hợp lý: đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn, không những phát huy hết năng lực, sở trường của
Cũng qua khảo sát từ việc thu thập thông tin từ 18 phiếu hỏi thu về, chúng tôi nhận thấy công tác tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh GV của Trung tâm vẫn cịn nhiều bất cập và đơi chỗ thiếu tính hiệu quả. Cụ thể là số lượng người đánh giá các cơng việc ở mức trung bình cịn khá cao, cá biệt có cơng việc vẫn được đánh giá ở mức độ yếu 16,6% (Xây dựng các tiêu chí tuyển dụng GV).
Kết quả đánh giá trên cho thấy công tác tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh GV của Trung tâm cịn ở mức trung bình và chưa hiệu quả. Do đó, trong quản lý phát triển ĐNGV của Trung tâm cần phải có biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác tuyển dụng và bổ nhiệm ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp.
2.3.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV theo chuẩn và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV theo chuẩn
Thực trạng công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm cho ĐNGV theo chuẩn được thể hiện tại Bảng 2.21 dưới đây.
Bảng 2.21. Mức độ đạt đƣợc trong công tác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn và NVSP cho ĐNGV theo chuẩn
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
Tốt Khá TB Yếu
1 Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng theo các chuẩn nghề nghiệp 3 16,7 % 6 33,4 % 7 38,8 % 2 11,1% 2
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho GV ở trong và ngồi trường 3 16,7 % 6 33,4 % 8 44,4 % 1 5,5 %
3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho ĐNGV. 1 5,5 % 5 27,8 % 9 50 % 3 16,7 %
- Mức độ được đánh giá là tốt và khá của 3 công việc trên chưa cao và không đồng đều. Công việc được đánh giá thấp nhất là 5,5 % (tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho ĐNGV); công việc được đánh giá cao nhất là 33,4 % (Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho GV ở trong và ngoài trường).
- Mức độ đánh giá là trung bình và yếu của 3 cơng việc trên cịn chiếm tỷ lệ phần trăm cao, có cơng việc lên tới 50 % (Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng theo các chuẩn nghề nghiệp); 2 công việc được đánh giá ở mức độ thấp nhất là 5,5 %
Kết quả đánh giá trên cho thấy công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và NVSP cho ĐNGV theo chuẩn của Trung tâm còn chưa hiệu quả, chưa khuyến khích GV đào tạo nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. Một trong nguyên nhân làm cho chất lượng đội ngũ GV của trung tâm hiện nay chưa cao là do công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực của trung tâm chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của hoạt động và chưa khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ. Thể hiện cụ thể trên các mặt sau đây:
- Hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các GV chủ yếu được thực hiện theo hình thức đào tạo, bồi dưỡng tập trung, liên tục. Hình thức này đảm bảo được yêu cầu về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, Tuy nhiên do trung tâm hiên nay còn thiếu nhiều GV nên số GV được đi học theo hình thức tập trung cịn ít.
- Trung tâm hàng năm đều có tập huấn GV nhưng đều tổ chức vào dịp hè nên khơng khuyến khích GV tham gia nhiệt tình tập huấn, hoặc có tham gia tập huấn cũng mang tính đối phó.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV chưa gắn với công tác quy hoạch và sử dụng, bổ nhiệm cán bộ cũng như yêu cầu thực tế của công việc. Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về tin học và ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính nhà nước, quản lý chun mơn và bồi dưỡng về lý luận chính trị cho lực lượng cán bộ trong diện quy hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy áp dụng các phương tiện hiện đại và trong quản lý của trung tâm.
- Chương trình đào tạo chưa sát với thực tế, hoạt động nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế, việc quan hệ với các doanh nghiệp chưa được chặt chẽ.
- Công tác bồi dưỡng giáo viên trẻ chưa gắn với yêu cầu thực tế của công việc, do vậy việc phát triển của đội ngũ giáo viên là chưa đồng đều, thu nhập ngoài lương của cán bộ, giáo viên và cơng nhân viên cịn thấp chưa tạo điều kiện cho họ n tâm tồn ý với cơng việc của trung tâm.
- Trang thiết bị dạy học và phục vụ việc giảng dạy chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; việc áp dụng các phương tiện hiện đại vào giảng dạy chưa được triển khai đồng bộ.
- Công tác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho ĐNGV của Trung tâm cịn rất hạn chế, mang nặng tính hình thức và chưa có sự quan tâm, đầu tư đúng mức của trung tâm nên hoạt động này hầu như chưa được triển khai thực hiện. Do vậy, trong quản lý phát triển ĐNGV của Trung tâm cần phải có biện
pháp Tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng ĐNGV của Trung tâm theo chuẩn.
2.3.4. Chính sách tạo động lực phát triển cho đội ngũ GV
Bảng 2.22. Mức độ đạt đƣợc trong việc tạo động lực phát triển cho ĐNGV của Trung tâm
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
Tốt Khá TB Yếu
1
Bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, năng lực, học hàm, học vị, chức danh GV 5 27,8% 7 38,9% 5 27,8% 1 5,5%
2 Tạo môi trường sư phạm đồng thuận và lành mạnh trong nhà trường 3 16,7% 8 44,4% 5 27,8% 2 11,1% 3
Trang bị đủ thiết bị kỹ thuật dạy học và thiết bị kỹ thuật nghiên cứu KH&CN cho GV và trên lớp học theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá
6 33,3% 4 22,3% 7 38,9% 1 5,5% 4 Có chính sách đãi ngộ vật chất cho 3 7 7 1
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
Tốt Khá TB Yếu
những GV đã có những đóng góp cho trung tâm và quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng có hiệu quả
16,7% 38,9% 38,9% 5,5%
5 Đánh giá kết quả hoạt động của ĐNGV 2 11,1% 5 27,8% 9 50 % 2 11,1%
Qua bảng trên, chúng tôi nhận định:
- Các hoạt động quản lý nhằm tạo động lực phát triển ĐNGV của Trung tâm ở mức tốt và khá hiện vẫn chưa cao, thấp nhất là 11,1% và cao nhất cũng chỉ đạt 44,4% (Tạo môi trường sư phạm đồng thuận và lành mạnh trong nhà trường).
- Mức độ đánh giá trung bình và yếu cịn rất cao trên nhiều nội dung công việc, cao nhất là 50 % và thấp nhất cũng chỉ là 5,5%
Từ nhận định trên cho thấy hoạt động quản lý nhằm tạo động lực phát triển ĐNGV của Trung tâm vẫn chưa được quan tâm thỏa đáng, đặc biệt là trang thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho dạy và học hiện cịn rất thiếu, một số bộ mơn vẫn cịn tình trạng dạy chay, học chay, chưa phát huy được tính tích cực của người học. Cơng tác đánh giá kết quả hoạt động của ĐNGV của Trung tâm hiện đang ở mức yếu, chưa tạo được động lực cần thiết để ĐNGV chuyên tâm với nghề. Do đó, trong quản lý phát triển ĐNGV của Trung tâm cần phải có biện pháp Tổ chức các hoạt động tạo động lực cho phát triển ĐNGV theo chuẩn.
2.3.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV
Bảng 2.23. Mức độ đạt đƣợc trong kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
TT Nội dung công việc Mức độ đạt đƣợc
Tốt Khá TB Yếu
khai, rõ ràng 5,5 % 16,7% 66,7% 11,1%
2 Đánh giá trọng tâm vào giờ giảng trên lớp 2 11,1% 8 44,5% 7 38,9% 1 5,5 % 3 Khuyến khích nhân tố tích cực, khích lệ đổi mới, đánh giá vì sự phát triển của GV 1 5,5 % 7 38,9% 8 44,5% 2 11,1%
4 Thường xuyên quan tâm đến phát triển
sự nghiệp của GV 5,5 % 1 44,5% 8 44,5% 8 5,5 % 1
Qua bảng trên chúng tôi nhận định:
- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV của Trung tâm ở mức tốt và khá hiện chưa cao, được đánh giá thấp nhất là 5,5 % (Thường xuyên quan tâm đến phát triển sự nghiệp của GV) và mức đánh giá cao nhất cũng chỉ đạt 44,5% (Đánh giá trọng tâm vào giờ giảng trên lớp).
- Mức đánh giá trung bình và yếu hiện cịn rất cao ở nhiều nội dung công việc, tỷ lệ cao nhất lên tới 66,7% và thấp nhất là 5,5 %
Như vậy có thể thấy hoạt động kiểm tra, đánh giá GV của Trung tâm hiện chưa hiệu quả, việc kiểm tra, đánh giá ở nhiều khâu cịn mang tính hình thức, chưa có sức động viên, khuyến khích được GV, chưa tạo được động lực cho phát triển đội ngũ GV trong Trung tâm. Do đó, trong quản lý phát triển ĐNGV
của Trung tâm cần phải có biện pháp Nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá GV theo chuẩn.
2.4. Nhận xét chung
2.4.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
Thực trạng ĐNGV và thực trạng phát triển ĐNGV của Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình qua việc quan sát, điều tra và phân tích các số liệu do Trung tâm cung cấp cho thấy những mặt đạt được và nguyên nhân là:
- Cơ cấu về độ tuổi của ĐNGV hiện nay là hợp lý, sẽ tạo được một ĐNGV kế cận qua các năm, là một thuận lợi cho trung tâm trong thời gian tới;
- Thâm niên giảng dạy dưới 5 năm và từ 5 đến 10 năm của ĐNGV trung tâm chiếm tỷ lệ gần 72,2 %, là một ưu thế tạo nên chất lượng đào tạo của Trường;
- Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV được chú ý ngay từ công tác tuyển dụng, bổ nhiệm và tổ chức các hoạt động đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tư bồi dưỡng.
- Việc tạo động lực phát triển ĐNGV về tinh thần, vật chất và các điều kiện làm việc cũng rất được quan tâm.
Nguyên nhân chủ yếu để có được những mặt mạnh trên đây là do cơng tác quản lý của Trung tâm có nhiều mặt phù hợp với lý luận và sát với thực tế; đặc biệt là sự quan tâm của Giám đốc trong việc dìu dắt các GV trẻ mới vào nghề, giúp họ nỗ lực vươn lên khắc phục khó khăn nhanh chóng hịa nhập với vị trí cơng việc được giao.
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân
- ĐNGV của Trung tâm nhìn tổng thể thì cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của Trung tâm. Song về số lượng GV hiện đang thiếu so với quy mô đào tạo.
- Công tác đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho ĐNGV trung tâm chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Bên cạnh đó thì hoạt động nâng cao năng lực cho ĐNGV về trình độ ngoại ngữ và tin học để đạt tới một mặt bằng chung cịn chưa có chất lượng cao.
- Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm GV còn chưa cân đối giữa các khoa nghề và các tổ mơn dẫn đến tình trạng có những GV phải dạy quá nhiều giờ so với chuẩn quy định và có những GV lại dạy khơng đủ số giờ và phải kiêm thêm một số công việc khác ngoài giảng dạy.
Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế này là các CBQL Trung tâm chưa có được những biện pháp hợp lý và khả thi trong quản lý phát triển ĐNGV để vừa đảm bảo đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và đảm bảo chuẩn về trình độ, nâng cao năng lực chun mơn và nghiệp vụ sư phạm.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua việc phân tích thực trạng về cơng tác phát triển ĐNGV Trung tâm dạy nghề huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình có thể rút ra một số kết luận sau đây:
- ĐNGV phần lớn còn trẻ về tuổi đời, tuổi nghề song có năng lực và trình độ chun mơn tương đối vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần đồn kết, lịng u nghề và trách nhiệm cao trong cơng việc.
- ĐNGV có trình độ cao cịn thấp, tỷ lệ GV có trình độ thạc sỹ cịn rất ít. Một số GV được đào tạo chuyển đổi từ người có trình độ từ trung cấp lên đại học.
- Số lượng GV hiện nay chỉ đáp ứng được khoảng 75% so với quy mô và nhu cầu đào tạo của trung tâm hiện nay gây khó khăn trong việc bố trí kế hoạch giảng dạy. Trong giai đoạn tới nhu cầu đào tạo và quy mô ngày càng tăng của trung tâm thì tình trạng thiếu GV trở thành nhu cầu cấp bách.
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tiến bộ nhưng với sự phát triển thay đổi không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, chất lượng GV của trung tâm còn nhiều bất cập, mỗi đối tượng cịn có hạn chế riêng:
+ Những GV có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và kinh nghiệm thực tế thì ít chịu cập nhật kiến thức, cơng nghệ mới.
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu, nhất là số GV lớn tuổi. Các trang thiết bị hiện đại chưa được sử dụng có hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Chưa sử dụng mạng Internet có hiệu quả trong việc cập nhật kiến thức, học hỏi, nâng cao trình độ và hiện nay ở trung tâm mạng Internet được trang bị tới từng phòng làm việc của GV.
+ Chưa có ĐNGV đầu đàn trong chun mơn, ĐNGV kế cận còn nhiều yếu kém về năng lực sư phạm và chưa có kinh nghiệm giảng dạy, chưa tạo sự tiếp nối giữa các thế hệ giáo viên trong trung tâm.
- Các biện pháp khác nhau đã được thực hiện từ nhiều năm nay nhằm phát triển ĐNGV và đã đem lại hiệu quả khác nhau nhưng mới đạt ở mức độ trung bình chưa đem lại hiệu quả cao.
- Việc tìm kiếm những biện pháp để phát triển ĐNGV của trung tâm là một vấn đề cấp thiết. Nhưng để tìm kiếm biện pháp trước hết cần phải đề xuất được những vấn đề phải nghiên cứu, giải quyết một cách khoa học và nghiêm túc.
Như vậy, các biện pháp phát triển ĐNGV của Trung tâm dạy nghề huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình sẽ được dựa trên cơ sở lý luận tại chương 1 và căn cứ vào thực trạng quản lý ĐNGV đã nêu ở chương 2. Những kết quả nghiên cứu về giải pháp quản lý ĐNGV của Trung tâm dạy nghề huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình được chúng tơi tiếp tục trình bày tại chương 3 dưới đây.
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN ĐƠNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY