Vài nét về Gà thịt ñ en Cao Bằng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà thịt đen nuôi tại nông hộ tỉnh cao bằng (Trang 37 - 40)

P= I+ Eg + Es

1.2.1.2. Vài nét về Gà thịt ñ en Cao Bằng.

* điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hội với việc hình thành giống gà.

Cao Bằng là tỉnh nằm ở phắa đông Bắc Việt Nam. Hai mặt Bắc và đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với ựường biên giới dài 311km. Phắa Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, Phắa Nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Theo chiều Bắc Ờ Nam là 80 km. (tắnh từ xã Trọng Con huyện Thạch An ựến xã đức Hạnh huyện Bảo Lâm). Theo chiều đông Ờ Tây là 170 km (tắnh từ xã Quảng Lâm huyện Bảo Lâm và ựến xã Lý Quốc huyện Hạ Lang Cao Bằng) có diện tắch ựất tự nhiên là 6.690,72 Km2 là cao nguyên ựá vôi xen với núi ựất có ựộ cao trung bình trên 200m, vùng sát biên giới có ựộ cao từ 600 - 1300m so với mặt nước biểm, núi non trùng ựiệp, rừng núi chiếm hơn 90%, diện tắch toàn tỉnh. Từ ựó hình thành nên 3 vùng rõ rệt.

Miền đông có nhiều núi ựá, Miền tây núi ựất xen núi ựá, Tây Nam phần lớn có núi ựất và có rừng rậm. Cao Bằng có 13 huyện thị và 189 xã, phường, thị trấn.

- Dân số 508.200 người, huyện Hoà An là huyện bao quanh thị xã Cao Bằng có diện tắch tự nhiên 667,67 km2, ựất nông nghiệp 8,023 ha, lâm nghiệp 40.103,8 ha, có thị trấn Nước Hai và 24 xã, dân số 65,256 người, là vựa lúa và là nơi có nhiều ựiểm di tắch lịch sử, gắn liền với phong trào cách mạng của tỉnh và cả nước. Huyện Bảo Lâm có diện tắch ựất tự nhiên 90.294 ha có 10 ựơn vị hành chắnh xã, huyện ựược thành lâp ngày 25/9/2000, dân số 47.998 người huyện có tiềm năng phát triển chăn nuôi ựại gia súc và gia cầm.

Với ựịa bàn sinh sống là những sườn núi, thung lũng sâu dưới chân những vách ựá dựng ựứng có ựộ cao trên 550 m so với mặt biển. đường ựi lại là những lối mòn dốc ựứng lởm chởm ựá tai mèo, dân cư không sống tập trung ựông ựúc, mà sống rải rác thành từng chòm từ 2 - 3 nóc nhà, ở cách biệt với làng bản. Người dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp chủ yếu làm nương rẫy với cây lương thực chắnh chỉ 01 vụ còn ruộng vườn không liền khu liền thửa, thậm trắ xa nhà. Cuộc sống của họ gắn với rừng núi tạo ra những sản vật ựể phục vụ cuộc sống. Do trình ựộ canh tác thô sơ chưa có ựầu tư, ựất trồng dễ bị bạc màu, sống du canh du cư, ựốt rừng làm rẫy ựã trở thành tập quán lâu ựời. Ngày nay nhờ những nỗ lực vận ựộng của cấp uỷ đảng, chắnh quyền ựịa phương, các ngành chức năng, tập quán du canh du cư dần ựược xoá bỏ. Do thiếu vốn, kỹ thuật và thông tin nên ựồng bào các dân tộc sản xuất còn bấp bênh, quá trông chờ vào thiên nhiên, những cái có sẵn, hàng hoá sản xuất không tắnh ựến ựầu ra, chủ yếu là tự cung, tự cấp, chưa sản xuất tập trung tạo thành sản phẩm hàng hoá và hàng hoá sản xuất ra không ổn ựịnh nên chưa ựược bao tiêu ựầu ra. Vật nuôi chắnh trong gia ựình là Bò, Lợn ,Gà Trâu, ựối với người dân con Trâu, Bò là ựầu cơ nghiệp, con Lợn là vật nuôi

nói lên tiềm lực kinh tế dùng ựể trang trải vào những việc ựại sự như cưới xin, ựám. Con Gà thể hiện sức sống, sức sinh sôi nẩy nở. Khi thành gia thất hay chuyển ựến nơi ở mới, ựầu tiên họ mang theo con gà làm giống, làng bản không thể thiếu tiếng gà gáy và ựể nhặt những thứ rơi vãi như ngô, lúa khi chế biến và ựược nuôi nhiều hơn so với các giống vật nuôi khác trong gia ựình.

Thịt gà là thực phẩm phục vụ cuộc sống của chắnh họ, nhất là ưu tiên cho phụ nữ sau sinh ựẻ trong tháng ựầu tiên (ăn thịt gà 1 tháng) dùng trong dịp ma chay, cưới xin và ựãi khách. Người dân ở ựây nuôi gà theo lối chăn thả, chỉ chăn gà con bằng ngô xay hoặc gạo trong tháng ựầu là chắnh, sau ựó ựể gà tự kiếm ăn, nhặt các thứ rơi vãi. Các thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung, không ựược dùng ựể chăn nuôi, vì vậy gà chậm lớn thời gian nuôi kéo dài.

Người dân chỉ mổ hoặc bán gà sống thiến sau thời gian nuôi 12 - 24 tháng tuổi vào các dịp rằm hoặc tết và các việc xóm làng, các loại gà khác chỉ ựược sử dụng khi thật cần thiết như bán ựể mua sách vỏ cho con vào ựầu năm học, lúc giáp hạt hoặc mua phân bón khi vào vụ mớiẦ

Họ sử dụng trứng làm thực phẩm rất ắt, chủ yếu là ựểấp lấy gà con nuôi tiếp theo. Chú trọng tới khâu chọn giống như chọn những con to, những con nuôi con khéo hoặc những con họ cho là giống quý thì không giết hoặc bán mà giữ lại ựể làm giống. Nhưng chưa chú ý ựến màu sắc lông, da trong chọn giữ giống.

Loại gà này là gà bản ựịa của Cao Bằng, thuộc nhóm gà da ựen, thịt ựen, xương ựen, chân ựen, lông ựen gọi chung là (gà thịt ựen), chân có 4 - 5 ngón và có lông, nhưng chân có 4 ngón và không lông là chủ yếu. Gà có tầm vóc tương ựối to so với các giống gà ựịa phương, ựược ựồng bào các dân tộc vùng cao nuôi theo phương thức truyền thống. Là giống gà chưa ựược chọn lọc ựịnh hướng nên màu sắc lông rất ựa dạng như: màu ựen, xám, nâu xám,

nâu vàng, trắng, hoa mơẦ,phần lớn mào cờ, một số ắt mào nụ, da và thịt ựen, gà nuôi con khéo, giỏi kiếm mồi, thắch nghi với chăn thả tự nhiên.

1.2.1.3. Tình hình nghiên cứu các giống gà xương ựen, thịt ựen trong nước. Ở Việt Nam hiện có một số giống gà xương ựen, thịt ựen, da ựen như

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà thịt đen nuôi tại nông hộ tỉnh cao bằng (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)