Phân tích doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu vhm của công ty cổ phần vinhomes (Trang 29 - 36)

1.3. Quy trình và nội dung về phân tích và định giá cổ phiếu

1.3.3. Phân tích doanh nghiệp

1.3.3.1. Phân tích SWOT

SWOT là viết tắt của 4 từ Tiếng Anh: Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức).

Mơ hình SWOT là mơ hình (hay ma trận) phân tích kinh doanh nổi tiếng dành cho mọi doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình kinh doanh bằng định hƣớng đúng đắn và xây dựng những nền tảng phát triển vững chắc. Phân tích SWOT là yếu tố quan trọng để tạo chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về cơ bản, phân tích SWOT tức là phân tích 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp xác định mục tiêu chiến lƣợc, hƣớng đi cho doanh nghiệp.

- Strengths (Điểm mạnh): Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án đem lại lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh.

- Weaknesses (Điểm yếu): Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án khiến doanh nghiệp hoặc dự án yếu thế hơn so với đối thủ.

- Opportunities (Cơ hội): Nhân tố môi trƣờng có thể khai thác để giành đƣợc lợi thế.

- Threats (Thách thức): Nhân tố mơi trƣờng có thể tác động tiêu cực đến doanh nghiệp hoặc dự án.

Trong đó Thế mạnh và Điểm yếu đƣợc xem là hai yếu tố nội bộ trong một doanh nghiệp. Ví dụ nhƣ danh tiếng, đặc điểm, vị trí địa lý... Gọi là yếu tố nội bộ, bởi vì đây là những yếu tố mà bản thân các doanh nghiệp có thể nỗ lực để thay đổi. Còn Cơ hội và Rủi ro là hai yếu tố bên ngồi. Ví dụ nhƣ nguồn cung ứng, đối thủ, giá thị trƣờng... Gọi là yếu tố bên ngồi vì chúng khơng phải những yếu tố chỉ cần doanh nghiệp muốn là có thể kiểm sốt đƣợc.

1.3.3.2. Phân tích tình hình tài chính

 Phân tích cơ cấu Tài sản – Nguồn vốn - Phân tích cơ cấu tài sản:

Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngồi ra ta cịn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy đƣợc mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công thức: Hệ số cơ cấu tài sản= ị ừ ạ ả ổ ả

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh giá đƣợc khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu.

Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn vốn qua đó đánh giá xu hƣớng thay đổi nguồn vốn.

 Phân tích cơ cấu Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

Sự thay đổi về cơ cấu Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận của doanh nghiệp Trong kỳ báo cáo (quý hoặc năm tài chính) đƣợc tổng kết và báo cáo thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc phân tích cơ cấu Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận về cơ bản sẽ thể hiện cho thấy sự thay đổi trong các hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh và một số hoạt động khác của doanh nghiệp cuối kỳ báo cáo so với đầu kỳ.  Phân tích các chỉ số tài chính

- Nhóm chỉ số về tình hình thanh tốn:

Khả năng thanh toán đƣợc đo bằng lƣợng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp so với tổng số nợ mà doanh nghiệp đang gánh chịu. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thể hiện qua khả năng thanh khoản của tài sản để ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung, khả năng thanh tốn phản ánh năng lực đáp ứng các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp.

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (Current ratio):

Hệ số thanh toán ngắn hạn (hay Hệ số thanh toán hiện hành) là tỷ số tài chính d ng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lƣu động với nợ ngắn hạn. Nó phản ánh mối quan hệ giữa các tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Công thức: Current ratio= ổ ả ắ ạ ợ ắ ạ

+ Hệ số thanh toán nhanh (Quick ratio)

Đây là chỉ số cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. (hệ số < 1 cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn nợ; hệ

số > 1 phản ánh tình hình thanh tốn nợ khơng tốt, vịng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn).

Công thức: Quick ratio= ả ắ ạ ồ ợ ắ ạ

+ Hệ số thanh toán tức thời (Cash ratio)

Chỉ tiêu hệ số thanh tốn tức thời chỉ xem xét các khoản có thể sử dụng để thanh tốn nhanh nhất đó là tiền. Khả năng thanh toán tức thời cho biết, với số tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. So với các chỉ số thanh khoản khác ngắn hạn khác nhƣ chỉ số thanh toán hiện thời (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số thanh tốn tiền mặt địi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn bị loại khỏi cơng thức tính do khơng có gì bảo đảm là hai khoản này có thể chuyển nhanh chóng sang tiền để kịp đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung, hệ số này thƣờng xuyên biến động từ 0,5 đến 1. Nếu hệ số này quá nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn nợ.

Công thức: Cash ratio= ề ả ƣơ ƣơ ề ợ ắ ạ

- Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động:

Doanh nghiệp hoạt động dựa trên sự luân chuyển của tài sản, gồm: tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho. Khi hàng tồn kho thành phẩm đƣợc bán, nó sẽ trở thành các khoản phải thu và sau đó sẽ là tiền khi khách hàng thanh tốn.

Các doanh nghiệp thƣờng sẽ cố gắng chuyển hóa hàng tồn kho và khoản phải thu thành doanh thu và tiền mặt càng nhanh càng tốt nhằm tạo ra mức sinh lời cao hơn. Đặc biệt, khả năng tạo ra tiền mặt nhanh sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro thiếu tiền để thanh tốn các hóa đơn đến hạn.

+ Tốc độ vòng quay tổng tài sản

Chỉ số vòng quay tổng tài sản giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, nó cho thấy với 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, hay có nghĩa là tổng vốn đầu tƣ vào tài sản của doanh nghiệp đƣợc chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Chỉ số càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao. (Hệ số càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt).

Cơng thức: Vịng quay tổng tài sản= ầ ổ ả

+ Tốc độ vòng quay của hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, chính sách tồn kho của doanh nghiệp. Nó phản ánh 1 dồng vốn hàng tồn kho sẽ quay đƣợc bao nhiêu vòng trong một kỳ. Nếu trong c ng 1 ngành, lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp nào có số vịng quay hang tồn kho lớn hơn thể hiện việc tổ chức, quản lý dự trữ của doanh nghiệp đó là tốt, doanh nghiệp rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh, giảm lƣợng vốn bỏ ra vào hàng tồn kho. Thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị của doanh nghiệp là tốt hay xấu.

Cơng thức: Vịng quay hàng tồn kho= ố ồ

+ Vòng quay khoản phải thu

Đây là chỉ số phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt đƣợc doanh thu trong kỳ đó.

Cơng thức: Vịng quay khoản phải thu=

ỏ ả

+ Kỳ luân chuyển của doanh nghiệp

 Kỳ thu tiền bình qn

Kỳ thu tiền bình qn thể hiện chính sách thu nợ khách hàng; chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp và mức độ thành công của doanh nghiệp trong việc quản lý các khoản phải thu (thu hồi công nợ). (Hệ số càng nhỏ càng tốt, tuy nhiên còn tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh).

Cơng thức: Kỳ thu tiền bình qn =

ả ả

 Thời gian tồn kho

Thời gian tồn kho (hay Số ngày tồn kho) là chỉ số thể hiện tốc độ bán hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Công thức: Số ngày tồn kho =

Chi phí lãi vay là khoản chi phí tài chính phát sinh cho các khoản tiền vay. Tiền lãi phản ánh tổng số nợ cơng ty đang có. Số tiền lãi càng nhiều chứng tỏ cơng ty có càng nhiều khoản nợ.

Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp cho biết khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp.

+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ nguồn đi vay, từ đó thể hiện khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số càng cao chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp cịn yếu, chủ yếu đi vay để có nguồn vốn kinh doanh và ngƣợc lại.

Công thức: = ổ ợ ổ ả

+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Đây là tỷ số d ng để đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp, nó cho biết mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động bằng cách đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít huy động nguồn vốn bằng cách đi vay nợ, cũng có nghĩa là năng lực tài chính của chủ sở hữu tốt.

Cơng thức: ổ ợ ố ủ ở ữ

- Nhóm chỉ số khả năng sinh lời:

ROS, ROA, ROE đều là các chỉ số đƣợc sử dụng để đánh giá xem cơng ty có đang hoạt động hiệu quả hay là khơng. Trong đó ROS đƣợc tính dựa trên hoạt động kinh doanh còn ROE và ROA sẽ đƣợc lấy từ bảng cân đối kế tốn. Những chỉ số này có mối quan hệ tƣơng đồng về mặt xu hƣớng đối với nhau.

+ Tỷ suất sinh lời của tài sản (Return On Asset – ROA)

Kết quả của ROA cho biết bình quân cứ 1 đồng tài sản đƣợc sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,1 đồng lợi nhuận (có nghĩa là ROA đƣợc d ng để đo lƣờng kết quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận). ROA tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động tốt.

Công thức: ROA= ợ ậ ế ổ ả

+ Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (Return On Equiry – ROE)

Chỉ số này cho biết số lợi nhuận đƣợc thu về cho các chủ sở hữu sau khi đầu tƣ 1 đồng vốn vào sản xuất kinh doanh, nó phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp từ nguồn vốn chủ sở hữu. ROE tăng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt. (Chỉ số càng cao càng tốt).

Công thức: ROE = ổ ố ủ ở ữ ợ ậ ế

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales – ROS)

ROS d ng để theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp. ROS phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng và doanh thu của doanh nghiệp; nó cho biết lợi nhuận rịng chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số dƣơng có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi, và ngƣợc lại (tỷ số càng lớn thì lãi càng lớn). ROS phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành, vì vậy khi theo dõi tình hình sinh lời của doanh nghiệp nên so sánh tỷ số ROS của doanh nghiệp với tỷ số của toàn ngành mà doanh nghiệp tham gia.

Công thức: ROS = ợ ậ ế

+ Tỷ suất lợi nhuận gộp (Gross Profit Margin)

Tỷ suất lợi nhuận gộp (GPM) cho biết mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu về sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập, nó cho phép các nhà phân tích so sánh các mơ hình kinh doanh với một số liệu có thể định lƣợng. Ngồi ra, nó cịn phản ánh mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong quy trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một chỉ số hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Doanh nghiệp nào có tỉ suất lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm sốt chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó.(Hệ số càng cao càng tốt).

Công thức: GPM = ợ ậ ộ

+ Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

Đây là chỉ số d ng để đánh giá khả năng thu đƣợc lợi nhuận của một cơng ty. Nó cho thấy khả năng sinh lời của cơng ty trƣớc khi tính đến các chi phí tài chính.

Cơng thức: Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế và lãi =

Trong đó: EBIT= Lợi nhuận trƣớc thuế + Chi phí lãi vay - Nhóm chỉ số giá trị thị trƣờng:

Tỷ số P/E đo lƣờng mối quan hệ giữa giá thị trƣờng và thu nhập của mỗi cổ phiếu. (EPS là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ đơng thƣờng trong năm tài chính gần nhất). P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần. Nó thể hiện nhà đầu tƣ hay thị trƣờng sẵn sang trả bao nhiêu để đổi lấy 1 đồng thu nhập hiện tại của doanh nghiệp.

Công thức: ị ị ƣờ ủ ổ ế + Tỷ số P/B (Price to Book Value Ratio)

Chỉ số P/B thể hiện cho thấy giá cổ phiếu gấp bao nhiêu lần tài sản rịng (đƣợc ghi nhận trong báo cáo tài chính) cua doanh nghiệp. Khi EPS có biến động q lớn thì P/B sẽ là một chỉ số tốt vì giá trị sổ sách của cổ phiếu thƣờng có xu hƣớng ổn định hơn. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp so sánh giữa các doanh nghiệp thì P/B sẽ khơng phải là một chỉ số lý tƣởng để so sánh do sự khác biệt về nhiều yếu tố khác nhau nhƣ mơ hình kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh hay phân khúc thị trƣờng… Tỷ số P/B thấp cho thấy doanh nghiệp đang bị định giá thấp hoặc công ty đang gặp một số vấn đề về tài chính làm cho tài sản thực tế thấp hơn so với phần ghi ở sổ sách và ngƣợc lại.

Công thức: ị ị ƣờ ủ ổ ế ị ổ ủ ổ ế

- Nhóm chỉ số khả năng tăng trƣởng: + Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu

Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu (Sale Growth Ratio). Đây chính là phần trăm thay đổi doanh thu của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể.

Tỷ lệ tăng trƣởng phụ thuộc vào 2 quá trình là tích lũy tài sản nhƣ vốn, lao động; cơ sở vật chất và đầu tƣ những tài sản có năng suất hơn. Tuy tiết kiệm và đầu tƣ đều là những nhân tố thúc đẩy tăng trƣởng nhƣng đầu tƣ phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh gia tăng doanh thu đƣợc. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu là 1 chỉ số đóng vai trị rất quan trọng trong việc kinh doanh của DN . Là chỉ số giúp doanh nghiệp biết đƣợc kết quả kinh doanh trong một thời gian nhất định, để có thể xem xét cơ hội đầu tƣ trong tƣơng lai.

Công thức: Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu = : ầ

ầ – 1

+ Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận (Income Growth Rate)

âm. Trƣờng hợp lợi nhuận của một trong số các kỳ trƣớc kỳ hiện tại bằng khơng thì tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận là không xác định. Doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận cao thƣờng đang kinh doanh rất tốt, và có khả năng quản lý chi phí hiệu quả. Cần lƣu ý là nếu chỉ xét trong một giai đoạn ngắn, tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận có thể tăng hoặc giảm đột biến vì nhiều lý do, chẳng hạn doanh nghiệp bán thanh lý tài sản hay trích quỹ dự phịng. Do đó khi phân tích tài chính doanh nghiệp, cần xem xét tỷ lệ tăng trƣởng trong một giai đoạn đủ dài, đồng thời cần quan tâm đến việc tăng trƣởng lợi nhuận của doanh nghiệp có bền vững hay khơng.

Cơng thức:

Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận= ợ ậ ầ ừ ạ ộ

ợ ậ ầ ừ ạ ộ – 1

+ Tỷ số tăng trƣởng bền vững

Đây là tỷ số d ng để đánh giá khả năng tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu thơng qua việc tích lũy lợi nhuận. Nó cho biết tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận cao nhất mà

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu vhm của công ty cổ phần vinhomes (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)