1.5.2 .Quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tào về bồi dưỡng giáo viên
1.5.5. Những nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thông
* Những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo đổi mới của giáo dục phổ thông
- Quán triệt mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.
- Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học. - Đảm bảo tính thống nhất.
- Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng HS.
* Những nội dung đổi mới giáo dục THPT
+ Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài
hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề.
+ Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp.
+ Dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụng của người học.
+ Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng hiện đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn.
+ Tạo điều kiện thực hiện phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng năng lực tự học.
+ Bảo đảm tính thống nhất của chương trình GDPT trong phạm vi cả nước, đồng thời có thể vận dụng cho phù hợp với đặc điểm các vùng miền, nhà trường và các nhóm đối tượng HS.
+ Tiếp cận trình độ GDPT của các nước có nền giáo dục phát triển trong khu vực và trên thế giới.
+ Vai trị của GV THPT hiện nay: GV khơng chỉ là người truyền đạt tri thức mà phải là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động học tập tìm tịi khám phá, giúp HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới và phát triển toàn diện.
1.6. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên và Hiệu trƣởng trƣờng THPT trong giai đoạn hiện nay
1.6.1. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ GV THPT trong giai đoạn hiện nay hiện nay
- Luật giáo dục 2005 và Luật 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2005, Điều 15 đã chỉ rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo
chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học”[28, tr. 5].
- Nhiệm vụ và quyền hạn của GV trường THPT được nêu rõ trong Luật giáo dục 2005 và Luật 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2005, Điều 72 như sau:
+ Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.
+ Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường.
+ Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tơn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
+ Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.
+ Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [27, tr. 24].
- Nhiệm vụ GV bộ môn theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học được quy định trong Điều 31, như sau:
+ Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của GV do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định; QL HS trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của HS.
+ Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp QL giáo dục.
+ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước HS; thương yêu, tôn trọng HS, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.
+ Phối hợp với GV chủ nhiệm, các GV khác, gia đình HS, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục HS.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- GV chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, cịn có những nhiệm vụ sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS.
+ Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng,…
- GV làm cơng tác Đồn TNCS Hồ Chí Minh là GV trung học được bồi dưỡng về cơng tác Đồn TNCS Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, QL các hoạt động của tổ chức Đoàn trong nhà trường. [3, tr. 18-19]
1.6.2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT trong giai đoạn hiện nay
- Theo Luật Giáo dục 2005, trong Điều 16 nêu rõ:
+ Cán bộ QLGD giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, QL, điều hành các hoạt động giáo dục.
+ Cán bộ QLGD phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực QL và trách nhiệm cá nhân.
+ Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. [27, tr. 23].
- Theo Điều lệ trường THCS, THPT, Điều 19 nêu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng nhà trường:
+ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường.
+ Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.
+ Thành lập các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định.
+ Quản lý GV, nhân viên; QL chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với GV, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng GV, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động GV, nhân viên theo quy định của Nhà nước.
+ Quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho HS tiểu học (nếu có) của trường phổ thơng có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật HS.
+ Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, HS; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường.
+ Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành, thực hiện công khai đối với nhà trường.
+ Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. [3, tr. 12].
1.7. Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
1.7.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội
Các yếu tố về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV đó là: Tổng sản phẩm quốc nội GDP, chỉ số phát triển con người HDI, dân số và độ tuổi đến trường.
- Chỉ số GDP không những phản ánh kết quả phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ mà cịn là chỉ tiêu phản ánh mức sống trung bình của người dân.
- HDI là chỉ số phát triển con người của một vùng, một địa phương hay một quốc gia, chỉ số này cho thấy sự phát triển các yếu tố về con người đến đâu và sự quan tâm của xã hội đến vấn đề phát triển nguồn lực con người cả về yếu tố tinh thần và vật chất như thế nào.
- Dân số trong độ tuổi đến trường là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong việc xây dựng và phát triển ĐNGV. Những khía cạnh cần quan tâm của dân số là: tổng số dân, tỉ lệ tăng dân số, kết cấu và sự thay đổi dân số về giới tính, độ tuổi, tuổi thọ, tỉ lệ sinh, chuyển dịch dân số giữa các vùng, nghề nghiệp,... Dân số trong độ tuổi đến trường ở nước ta được quy định trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT): tuổi của HS vào học lớp 10 là 15 tuổi. Với mục tiêu chiến lược là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cùng với việc phổ cập giáo dục bậc THCS trong toàn quốc và mục tiêu phổ cập bậc THPT vào năm 2020 thì yếu tố dân số trong độ tuổi đến trường sẽ tác động lớn đến quy mô giáo dục, đến ĐNGV các cấp học, ngành học trong từng vùng, địa phương và cả nước.
1.7.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thơng
Việc đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục THPT hiện nay theo tinh thần của Nghị quyết 29 là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện dạy học, đặc biệt đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người học, làm ảnh hưởng tới ĐNGV trên cả 3 mặt: số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ. Vấn đề lớn đặt ra là phải làm tốt
công tác đào tạo, quản lý, bồi dưỡng ĐNGV để đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.
1.7.3. Các yếu tố về phát triển quy mô trường lớp
- Tình hình phát triển trường, lớp qua từng năm và qua từng cấp học, bậc học. - Tình hình HS đến lớp, lưu ban, bỏ học qua từng năm, ở từng cấp học, bậc học.
- Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông và phổ cập bậc THPT sẽ ảnh hưởng đến việc phát triển quy mô trường lớp của các trường.
Việc phát triển quy mô trường lớp sẽ liên quan đến công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng và đào tạo bồi dưỡng,...làm ảnh hưởng đến cả số lượng, chất lượng ĐNGV của các trường THPT.
1.7.4. Các yếu tố về các điều kiện đảm bảo chất lượng
Các yếu tố về tài chính, cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học,…của nhà trường liên quan đến phát triển quy mô trường lớp, ảnh hưởng đến việc QL ĐNGV trên tất cả các mặt, đặc biệt là trong việc: tuyển chọn; sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV.
1.7.5. Các yếu tố về chính sách và quản lý
Các yếu tố về chính sách ảnh hưởng rất lớn đến ĐNGV trên tất cả các mặt số lượng, cơ cấu và chất lượng, cụ thể là:
- Việc thay đổi các chính sách đãi ngộ đối với GV, sinh viên sư phạm như: miễn học phí cho sinh viên sư phạm; tăng lương, tăng phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên cho GV, chính sách ưu đãi vùng miền,... ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNGV.
- Quá trình đào tạo, bồi dưỡng trong các trường đại học, trường THPT ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ GV.
- Xu thế tồn cầu hố và hội nhập quốc tế hiện nay đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với GV như trình độ ngoại ngữ, tin học..., liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV.
- Các yếu tố QL: cơ chế QL, phân cấp QL, cơng tác kế hoạch hố giáo dục, trình độ và năng lực của người cán bộ QLGD,... ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV của các trường THPT.
Tiểu kết chƣơng 1
Đội ngũ GV trong các nhà trường đóng vai trị quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Do vậy, CBQL cần phải nghiên cứu và vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo hiện nay theo tinh thần Nghị quyết 29.
Nội dung của chương 1 đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan như GV, đội ngũ GV, QL, QLGD, QL nhà trường, biện pháp QL, hoạt động, bồi dưỡng, QL hoạt động bồi dưỡng GV. Đồng thời nêu những nội dung QL, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng đội ngũ GV. Thơng qua đó, làm cơ sở phân tích thực trạng công tác QL hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH. 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị văn hoá xã hội, giáo dục của huyện Giao Thủy, phía Tây Nam huyện Giao Thủy
2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Huyện Giao Thủy nằm ở cực Đơng của tỉnh Nam Định, phía Nam và Đơng Nam tiếp giáp với biển Đông Việt Nam. Phía Tây Bắc giáp với huyện Xuân Trường, phía Tây Nam giáp với huyện Giao Thủy, ranh giới với hai huyện này là con sơng Sị phân lưu của sơng Hồng. Phía Bắc và Đơng Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Bình mà ranh giới là sơng Hồng(chính Bắc là huyện Kiến Xương, Đông Bắc là huyện Tiền Hải). Cực Đông là cửa Ba Lạt của sông Hồng, cực Nam là thị trấn Quất Lâm. Giao Thuỷ có 32km bờ biển, có hai cửa sơng lớn, nơi sơng Hồng và sơng Sò đổ ra biển, cùng với vùng đất bãi bồi ven biển là những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển. Giao Thủy bao gồm 2 thị trấn là Ngô Đồng (huyện lỵ), Quất Lâm và 21 xã. Thị trấn huyện lỵ Ngô Đồng là trung tâm kinh tế của Giao Thủy.
2.1.2. Về dân số và nguồn nhân lực
Với diện tích là 232,1 km2
, năm 2010 huyện Giao Thủy có sấp sỉ 20 vạn người, là huyện có số dân khá đơng trong tỉnh Nam Định. Mật độ dân số là 817 người/ km2. Tổng số lao động là 1.051.300 lao động, chiếm gần 50% tổng số dân. Dân cư Giao Thủy có trình độ học vấn cao hơn một số địa phương khác. Trình độ học vấn của dân số theo các cấp học và nhóm tuổi đều có ưu thế so với bình qn