CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.2. Mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong đánh giá chủ đề phép
phép nhân và phép chia đa thức của giáo viên
Bảng 2.3. Thống kê mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong đánh giá chủ đề phép nhân và phép chia đa thức
Mức độ sử dụng Số lượng Tỉ lệ
Sử dụng thường xuyên 3 12%
Thỉnh thoảng mới sử dụng 10 40%
Sử dụng ít và cịn dè dặt 10 40%
Không sử dụng 2 8%
Bảng 2.4. Thống kê cách thức ra đề kiểm tra TNKQ của giáo viên
Cách thức ra đề Số lượng Tỉ lệ
Ra đúng quy trình có mục tiêu, ma trận, viết câu hỏi
03 12%
Chỉ viết câu hỏi 12 48%
Copy trên mạng rồi chỉnh sửa 10 40%
Nhìn vào bảng 2.3 chúng ta thấy: nhìn chung các ý kiến tập trung chủ yếu vào 2 mức độ “Đã sử dụng nhưng cịn ít và dè dặt” và “thỉnh thoảng mới sử dụng”. Điều này thì chúng ta dễ thấy bởi khơng dễ dàng soạn thảo được
chứng tỏ rằng giáo viên đã có sự quan tâm trong việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Tuy nhiên cũng có 8% giáo viên chưa từng sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong đánh giá chủ đề phép nhân và phép chia đa thức, chứng tỏ giáo viên chưa nhận thức được đúng đắn về sự cần thiết và vai trò của phương pháp này trong dạy học.
Qua bảng 2.4 chúng ta thấy đại đa số giáo viên chưa biết cách ra đề theo đúng quy trình, chưa biết cách đánh giá chất lượng đề kiểm tra. Còn một số giáo viên làm theo cách đối phó. Điều đó cho thấy chất lượng ra đề kiểm tra bằng phương pháp TNKQ mơn Tốn ở các trường THCS cịn yếu, chưa được quan tâm đúng mức.