Thực trạng học sinh khi học chương phép nhân, phép chia đa thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8 luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học) (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.6. Thực trạng học sinh khi học chương phép nhân, phép chia đa thức

Bảng 2.8. Thực trạng học sinh khi học 7 hằng đẳng thức

Mức độ Số lượng Tỉ lệ

Thuộc và sử dụng thành thạo vào làm bài tập 48 26,7%

Thuộc nhưng sử dụng chưa thành thạo 70 38,7%

Thuộc nhưng không biết vận dụng vào làm bài tập 30 16,6% Khơng thuộc 7 hằng đẳng thức, cịn nhầm lẫn giữa

các hằng đẳng thức

32 18%

Bảng 2.9 Thực trạng học sinh khi học phép nhân, phép chia đa thức

Mức độ Số lượng Tỉ lệ

Nắm vững quy tắc và sử dụng thành thạo vào làm bài tập

Thuộc nhưng trong quá trình tính tốn cịn nhầm lẫn

75 41,3%

Chưa biết cách nhân, chia đa thức 14 8%

Bảng 2.10 Những khó khăn của học sinh khi học chương phép nhân và phép chia các đa thức

Khó khăn Số lượng Tỉ lệ

Không thuộc được hằng đẳng thức 36 20%

Học thuộc lý thuyết nhưng không biết cách vận dụng để làm bài

42 23,3%

Trong q trình tính tốn cịn nhầm dấu 62 34,7% Không xác định được phương pháp cần sử dụng để

làm bài phân tích đa thức thành nhân tử

55 31%

Cộng, trừ, nhân, chia các đơn thức đa thức còn nhầm lẫn

45 25,3%

Như vậy qua bảng 2.8; 2.9; 2.10 chúng ta thấy khi học chương phép nhân và phép chia đa thức học sinh cịn gặp nhiều khó khăn khi chưa biết vận dụng hằng đẳng thức để làm các bài tập có liên quan: phân tích đa thức thành nhân tử, thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức. Trong q trình tính tốn học sinh vẫn còn nhầm dấu, còn nhầm lẫn khi cộng trừ, nhân, chia các đơn thức đồng dạng và khơng đồng dạng. Điều đó nếu khơng khắc phục triệt để học sinh rất khó khăn khi học các chương tiếp theo.

Vẫn còn một bộ phận học sinh không học thuộc lý thuyết, không biết cách làm bài.

Kết luận chương 2

Qua khảo sát chúng ta thấy việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra của đa số giáo viên THCS hiện nay còn hạn chế, giáo viên chưa được tập huấn một cách bài bản nên nhiều giáo viên chưa hiểu rõ về vấn đề này. Khó khăn lớn nhất mà giáo viên gặp phải khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là phải mất

nhiều thời gian trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi. Khó khăn lớn nhất của học sinh khi học chương này là hay nhầm lẫn khi tính tốn và lúng túng trong q trình vận dụng hằng đẳng thức vào làm bài tập.

Hiện nay, trong trường phổ thông Việt Nam, việc đánh giá chủ yếu đề cập tới việc sử dụng các bài kiểm tra (dưới dạng trắc nghiệm tự luận) để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng chủ yếu bằng hình thức kiểm tra tự luận cùng với những hạn chế trong quản lý, chỉ đạo là một nguyên nhân dẫn đến “bệnh thành tích” trong ngành giáo dục. Mơn tốn ở trường THCS, nói riêng và nội dung “Phép nhân và phép chia đa thức” ở đại số lớp 8 có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hình thức kiểm tra bằng TNKQ, cần đầu tư nghiên cứu cả về nội dung và cách thức thực hiện kiểm tra kết quả học tốn bằng TNKQ. Những điều lí luận về TNKQ trong kiểm tra, đánh giá giáo dục, cùng với thực tiễn dạy học, kiểm tra, nội dung “Phép nhân và phép chia đa thức” ở đại số lớp 8 đã giúp chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi TNKQ.

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8 luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)