Kết quả kiểm tra 45 phút tự luận tại các lớp đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8 luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học) (Trang 93)

Tần số (mi ) 0 0 1 6 12 25 22 21 16 10 2 Các tham số thống kê x = 6,2  = 1.73 2= 3.01 T= 28% Xếp loại Yếu kém % 5 , 16 115 19  Trung bình % 41 115 47  Khá giỏi 49 42 5 115 , % Nhận xét:

- Đa số các bài kiểm tra đạt điểm trung bình, khá. * Kết luận về bài kiểm tra 45 phút theo hình thức tự luận

- Phương pháp kiểm tra viết tự luận được học sinh làm thường xuyên.

- Khi học sinh làm bài cịn có sự trao đổi bài mà GV coi thi khơng hạn chế hết được, từ đó dẫn đến nhiều bài sai giống nhau. Do đó kết quả kiểm tra chưa phản ánh đúng thực chất năng lực của học sinh.

Biểu 4.1. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) giữa thực nghiệm và đối chứng 0 10 20 30 40 50 Yếu- Kém Trung bình Khá- Gỏi Lớp thực nghiệm 15 39 46 Lớp đối chứng 17.4 40 42.6 %

Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

4.2. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) giữa thực nghiệm và đối chứng đối chứng 0 20 40 60 Yếu- Kém Trung bình Khá- Giỏi Thực nghiệm 14 40 46 Đối chứng 16.5 41 42.5 %

Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 45 phút (tính theo %)

Thực nghiệm Đối chứng

4.5.2 Thống kê ý kiến của giáo viên

Chúng tôi thống kê được trong số 10 giáo viên tham gia dạy thực nghiệm, các câu hỏi đạt tỉ lệ như sau.

Các mức độ đánh giá được quy ước như sau:

1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý

3- Đồng ý một phần 4- Không đồng ý Bảng 4.5. Thống kê ý kiến của giáo viên

STT Nội dung lấy ý kiến Kết quả(%) 1 2 3 4

I.Chất lượng của bộ câu hỏi TNKQ

1 Nội dung câu hỏi phản ánh được mục tiêu chương trình dạy học.

0 100 0 0

2 Các câu hỏi giúp giáo viên trong việc xác định kiến thức cần giảng dạy ở mỗi bài học.

80 20 0 0

3 Từ ngữ và cấu trúc của các câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu đối với học sinh.

100 0 0 0

nắm bắt, vận dụng kiến thức, tư duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh.

5 Phương án xây dựng câu nhiễu có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý đối với người chưa nắm vững vấn đề.

30 70 0 0

6 Tất cả các phương án trả lời đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn.

90 10 0

II. Hiệu quả của việc lồng ghép câu hỏi TNKQ trong giảng dạy

1 Giờ học sôi nổi 100 0 0 0

2 Học sinh tích cực chủ động tiếp nhận kiến thức 40 60 0 0 3 Học sinh tránh được các sai lầm thường gặp 50 50 0 0 4 Giáo viên tiết kiệm được thời gian 40 60 0 0 5 Giáo viên đưa ra được nhiều dạng bài tập hơn 80 20 0 0 6 Học sinh nắm vững kiến thức hơn 20 60 20 0 Kết luận:

Các giáo viên dạy thực nghiệm hầu hết đều đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn có chất lượng tốt, phù hợp với lí luận và thực tiễn. Việc cài đặt các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy học đem lại hiệu quả cao, số liệu nhận được từ phiếu lấy ý kiến hoàn toàn phù hợp với những gì mà chúng tơi đã quan sát được trên lớp thực nghiệm.

4.5.3. Thống kê ý kiến của học sinh

Chúng tôi lấy ý kiến của 180 học sinh ở 6 lớp 8. Các mức độ đánh giá được quy ước như sau:

1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý

3- Đồng ý một phần 4- Không đồng ý

STT Nội dung lấy ý kiến Kết quả(%) 1 2 3 4

dụng câu hỏi TNKQ

2 Các câu hỏi TNKQ giúp em có thể tránh được các sai lầm thường gặp

83.2 16.8 0 0

3 Việc lồng ghép các câu hỏi TNKQ giúp em hiểu được bài ngay trên lớp

12.5 87.5 0 0

4 Việc lồng ghép các câu hỏi TNKQ trong giảng dạy giúp em nắm vững kiến thức hơn

43.5 56.5 0 0

Kết quả thống kê ý kiến của học sinh hồn tồn khớp với số liệu chúng tơi thu được từ phía giáo viên, đó là việc đan xen câu hỏi trắc nghiệm vào bài học đã mang lại hiệu quả cao, khiến học sinh nắm bài tốt hơn, hứng thú trong học tập hơn.

Kết luận chương 4

Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm và từ kết quả bài kiểm tra của học sinh cho thấy: Việc đưa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào trong bài giảng làm cho các em học tập sôi nổi, tập trung suy nghĩ về những kiến thức được học, hiểu thấu đáo những điều giáo viên truyền đạt,... cho nên có thể thực hiện được ở nhà trường phổ thông. Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và rèn luyện được sự linh hoạt, nhanh nhạy trong tư duy của học sinh. Phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan so với tự luận là gần như nhau, vì vậy ngoài kiểm tra bằng tự luận thì chúng ta có thể đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm. Tuy số tiết thực nghiệm sư phạm không nhiều và số lượng học sinh được làm bài kiểm tra, số lượng câu hỏi còn quá khiêm tốn song bước đầu đã kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống câu hỏi đã biên soạn được, giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây: + Luận văn trình bày tổng quát những khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá, về câu hỏi TNKQ, qua đó thấy được cần phải hiểu đúng hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa của kiểm tra đánh giá, thấy được tính ưu việt của phương pháp kiểm tra TNKQ.

+ Luận văn đã đưa ra được những căn cứ cần thiết , những nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các câu hỏi TNKQ.

+ Biên soạn được hệ thống các câu hỏi TNKQ trong chương “ Phép nhân và phép chia các đa thức” với 104 câu hỏi.

+ Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để xây dựng đề kiểm 15 phút, 1 tiết để kiểm tra đánh giá học sinh.

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 6 lớp 8 và kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Như vậy, có thể nói mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành. Tác giả cũng mong muốn nội dung của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp và sinh viên các trường Đại học Sư phạm nghành Toán. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với giáo viên Toán ở các trường THCS

Nghiên cứu việc xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm mà luận văn đã đề xuất vào quá trình dạy học phần “Phép nhân và phép chia các đa thức ” Đại số 8 một cách sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá, đồng thời mở rộng việc áp dụng với các nội dung khác của mơn Tốn.

- Nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại như: máy tính xách tay, máy chiếu projector, máy chiếu hắt…để các giáo viên có thể áp dụng được công nghệ thông tin vào bài giảng của mình một cách thuận tiện và chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ.

- Quán triệt hơn nữa tới giáo viên, các nhà quản lí trong nhà trường THCS về việc đổi mới phương pháp dạy học và việc vận dụng các phương pháp đó vào giảng dạy đặc biệt là khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Hữu Bình (2012), Nâng cao và phát triển Toán 8, tập , Đại số. Nxb

Giáo dục Việt Nam.

2. Vũ Hữu Bình (1998), Một số vấn đề phát triển Đại số 8. Nxb Giáo dục. 3. Lê Hải Châu (1999), Cách tìm lời giải các bài tốn THCS, tập 1, Đại số.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình, quá trình dạy học.

5. Phan Đức Chính (2004), SGV Tốn 8, tập 1. Nxb Giáo dục Hà Nội. 6. Phan Đức Chính (2005), SGK Toán 8, tập 1. Nxb Giáo dục Hà Nội.

7. Phạm Gia Đức (1994), “Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn trường

THPT”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2), tr. 19.

8. Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra đánh giá khách quan kết quả học tập của

học sinh một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thơng”. Tạp chí Thơng tin khoa học (5), tr. 25.

9. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm

trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập. Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn

Tốn. Nxb Giáo dục.

12. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung

cụ thể mơn Tốn. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

13. Tơn Thân (2013), Bài tập Tốn 8, Tập 1. Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Vũ Dương Thụy (2004), Toán nâng cao & các chuyên đề Đại số 8. Nxb

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC – ĐẠI

SỐ 8

Xin quý thày cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào lựa chọn thích hợp).

1. Mức độ hiểu biết của thày (cô) đối với phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá trong mơn Tốn

Biết nhiều Biết ít Không biết

2. Trong chương phép nhân và phép chia các đa thức, mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra của thày (cô) là:

Sử dụng thường xuyên Thỉnh thoảng mới sử dụng Đã sử dụng nhưng cịn ít và dè dặt Chưa sử dụng bao giờ

3. Trong chương phép nhân và phép chia các đa thức, thày (cô) sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm nào để kiểm tra, đánh giá?

Trắc nghiệm đúng sai Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Trắc nghiệm điền khuyết Trắc nghiệm ghép đôi

4. Trong chương phép nhân và phép chia các đa thức, thày (cô) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với bài kiểm tra nào?

Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’

5. Những khó khăn khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá chương phép nhân, phép chia các đa thức

Chưa nắm vững kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm

Phải mất nhiều thời gian trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi

Kỹ năng sử dụng phương pháp này của bản thân còn yếu

Những khó khăn khác

Phụ lục 2 2.1 . Đề kiểm tra 15 phút trắc nghiệm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ

TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG (Khơng kể thời gian phát đề)

KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM HỌC 2016 - 2017

MƠN TỐN – KHỐI LỚP 8

Thời gian làm bài : 15 phút

Họ và tên học sinh :............................................... Số báo danh : ...................

Câu 1. Kết quả của phép tính (6x9 - 2x6 + 2x3) : 2x3 là:

A. 3x3 - x2 + 1 B. 3x6 + x3 + 2 C. 3x6 - x3 D. 3x6 - x3 + 1

Câu 2. Đẳng thức nào sau đây là đúng

A. (x + 2)3 = x3 + 23 B. (x + 2)3 = 23 + 3.22.x + 3.2.x2 + x3

C. Cả A và C đều đúng. D. (x + 2)3 = x3 + 3.x2. 2 + 3.x.22 + 23

Câu 3. Đẳng thức nào sau đây là đúng

A. (2x - 3y)3 = (2x)3 - (3y)3

B. (2x - 3y)3 = 2x3 - 3.2x2 . 3y + 3.2x.3y2 - 3y3

C. (2x - 3y)3 = (2x)3 - 3. 2x . (3y)2 + 3.(2x)2.3y - (3y)3

D. (2x - 3y)3 = (2x)3 - 3.(2x)2 . 3y + 3.2x.(3y)2 - (3y)3

Câu 4. Số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38 chữ số 1. Số dư của phép chia ab -

2 cho 3 là:

A. -2 B. 0 C. 2 D. 1

Câu 5 Khi phân tích đa thức x2 - 3x + xy - 3y thành nhân tử, học sinh đã làm

như sau, bạn nào làm đúng ?

A. x2 - 3x + xy - 3y= (x2 +xy) - (3x - 3y) = x(x + y) - 3(x + y) = (x+y)(x - 3)

B. x2 - 3x + xy - 3y= (x2 - 3x) + (xy - 3y)= x(x - 3) + y(x - 3)= (x+y)(x - 3)2

C. x2 - 3x + xy - 3y = (x2 - 3x) . (xy - 3y) = x(x - 3) y(x - 3) = xy (x - 3)

D. x2 - 3x + xy - 3y= (x2 +xy) - (3x + 3y)= x(x + y) - 3(x + y)= (x+y)(x - 3)

A. (x + 2)2 B. (x + 4)2 C. x2 + 4 D. (2x + 1)2

Câu 7. Tính (a + 1)2

A. a2 + 2a + 1 B. a2 + 2ab + b2 C. a2 + 1 D. a2 + 2a + 2

Câu 8. Giá trị của x thỏa mãn : (2x -3)2 - 4x2 + 2x = 1 là :

A. 1 B. -4 C. 5 D. -1

Câu 9. Khi phân tích đa thức x2

- 3x + xy - 3y thành nhân tử ta đã nhóm các hạng tử như sau. Cách nhóm nào cho ta cách làm đúng?

A. Cả A và B đều đúng

B. (x2 - 3x) + (xy - 3y)

C. (x2 + xy) - (3x + 3y)

D. (x2 - 3y) + (xy - 3x)

Câu 10. Kết quả phân tích 125 x3 + 64 thành nhân tử là :

A. (5x - 4) (5x2 +20x + 16)

B. (5x + 4) (5x2 - 20x + 16)

C. (5x - 4) (25x2 + 20x + 16)

D. (5x + 4) (25x2 - 20x + 16)

2.2. Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ

TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG (Khơng kể thời gian phát đề)

KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2016 - 2017 MƠN TỐN – KHỐI LỚP 8

Thời gian làm bài : 45 phút

Họ và tên học sinh :................................................ Số báo danh : ................

...

Câu 1. Khi phân tích đa thức x2

- 3x + xy - 3y thành nhân tử ta đã nhóm các hạng tử như sau. Cách nhóm nào cho ta cách làm đúng?

A. (x2 + xy) - (3x + 3y)

B. (x2 - 3x) + (xy - 3y)

C. (x2 - 3y) + (xy - 3x)

D. Cả A và B đều đúng

Câu 2. Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. (x + 3) (2x - 5) = x . 2x + 15

B. (x + 3) (2x - 5) = x . 2x - 3.5

C. (x + 3) (2x - 5) = x . 2x - x . 5 + 3.2x - 3.5 D. (x + 3) (2x - 5) = x . 2x + x . 5 + 3.2x + 3.5 Câu 3. Đẳng thức nào sau đây là đúng

A. (2x - 3y)3 = (2x)3 - (3y)3

B. (2x - 3y)3 = (2x)3 - 3. 2x . (3y)2 + 3.(2x)2.3y - (3y)3

C. (2x - 3y)3 = 2x3 - 3.2x2 . 3y + 3.2x.3y2 - 3y3

D. (2x - 3y)3 = (2x)3 - 3.(2x)2 . 3y + 3.2x.(3y)2 - (3y)3

Câu 4. Kết quả của phép chia (x3 - y3) : ( x - y) là :

A. x2 + xy + y2 B. (x - y)2 C. x2 - xy + y2 D. x2 - y2 Câu 5. Tìm x biết 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30 A. x = 30 B. x = 2 C. x = 15 D. x = - 2 Mã đề 909

Câu 6. Với mọi x, y thì x(x + y) bằng:

A. 2x + y B. 2x + xy C. x2 + xy D. x2 + y

Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 - 6x + 10 là :

A. 10 B. 0 C. 1 D. 4 Câu 8. Tích (2x - 3y) (-2xy) bằng:

A. -4x2y + 6xy2 B. -4x2y - 6xy2 C. 2x3y3 D. 4x2y + 6xy2

Câu 9. Tích (2xy + 3)(2xy - 3) bằng:

A. 4x2y2 + 9 B. 2x2 y2 + 9 C. 2x2y2 - 9 D. 4x2y2 - 9

Câu 10. Kết quả phân tích đa thức x3 - 8 thành nhân tử là:

A. (x + 2) (x2 - 4x + 4) B. (x + 2) (x2 - 2x + 4)

C. (x - 2) (x2 + 2x + 4) D. (x - 2) (x2 + 4x + 4)

Câu 11. Kết quả phân tích 125 x3 + 64 thành nhân tử là:

A. (5x - 4) (25x2 + 20x + 16) B. (5x - 4) (5x2 +20x + 16)

C. (5x + 4) (5x2 - 20x + 16) D. (5x + 4) (25x2 - 20x + 16)

Câu 12. Kết quả của phép chia [5(x-y)3 +2(x-y)2] : ( y - x)2 là :

A. -5(x - y) – 2 B. 5(x - y) + 2

C. -3(x - y) D. - 5(x - y) + 2(x - y)

Câu 13. Tìm số tự nhiên n để phép chia (x5 - 2x3 - 10x) : 7xn là phép chia hết

A. n < 5 B. n ≤ 5 C. n  0;1 D. n = 1

Câu 14. Tính (2x - 5)3 bằng:

A. 8x3 - 60x2 + 150x – 125 B. 8x3 + 60x2 - 150x - 125

C. 6x3 - 25 D. 8x3 - 125

Câu 15. Kết quả phân tích đa thức x2 - 2x thành nhân tử là:

A. x (2 - x) B. x( x + 2) C. x (x - 2) D. x +(x - 2) Câu 16. Khi phân tích đa thức x2 - 3x + xy - 3y thành nhân tử, học sinh đã làm như sau, bạn nào làm đúng?

A. x2 - 3x + xy - 3y = (x2 - 3x) + (xy - 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) =(x+y) (x - 3)2

= xy (x - 3)

C. x2 - 3x + xy - 3y = (x2 +xy) - (3x - 3y) = x(x + y) - 3(x + y) =(x+y) (x - 3)

D. x2 - 3x + xy - 3y = (x2 +xy) - (3x + 3y) = x(x + y) - 3(x + y) =(x+y) (x - 3)

Câu 17. Số a gồm 31 chữ số 1, số b gồm 38 chữ số 1. Số dư của phép chia ab

- 2 cho 3 là:

A. 1 B. 0 C. 2 D. -2

Câu 18. Để nhân đa thức với đa thức ta làm như sau: Phát biểu nào sau đây

là đúng?

A. Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8 luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (toán học) (Trang 93)