III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu 15’
GV: Đối với phép cộng hai phân số không
cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào? Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.
HS:
Qui tắc:… Ta qui đồng mẫu số hai phân số
đã cho, rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số.
GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng
đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Cộng các phân số sau:
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu
ta làm như thế nào?
HS: Ta phải qui đồng mẫu cadcs phân số. GV: Em hãy nêu các bước qui đồng mẫu các
phân số?
HS: Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu)
Bước 2: Tìm TSP của mỗi mẫu.
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên.
HS:
BCNN (3, 5) = 15
GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số
2. Cộng hai phân số khôngcùng mẫu. 15’ cùng mẫu. 15’ Ví dụ: = BCNN (3;5) = 15 + Qui tắc: SGK - Làm ?3
không cùng mẫu?
HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3
SGK
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Kết quả: a)
GV: Yêu cầu HS rút gọn kết quả tìm được
đến tối giản.
* Củng cố: Qui tắc trên khơng những đúng
với hai phân số mà cịn đúng với tổng nhiều phân số.
Bài tập: Tính tổng:
4. Củng cố:
Câu 3: Chọn kết quả đúng:
Kết quả của phép cộng các phân số
Câu 4: Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: a)
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc qui tắc cộng phân số.
+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. + Bài 43; 44; 45/26 SGK. Bài 58; 59; 60/12 SBT.
+ Bài 2.2; 2.3; 2.4; 2.5/31 Sách "Tốn nâng cao lớp 6" tác giả Tơn Nhân, NXBGD, 1999 -------------------***&***------------------- Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 82: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ======================= I. MỤC TIÊU:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố và các tính chất của phép cộng số nguyên, của phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? viết dạng tổng quát? + Cộng hai phân số:
HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? + Làm bài 43 a/26 SGK 3. Bài mới: Đặt vấn để: 3’ GV: Phép cộng số nguyên có những tính chất cơ bản gì? HS: 1) Tính chất giao hoán a + b = b + a 2) Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) 3) Cộng với số 0 : a + 0 = a
4) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất trên và dạng tổng quát. => Ôn lại
kiến thức cho HS. Giới thiệu:đây là bài ?1/27 SGK
- Phép cộng số ngun có các tính chất trên, cịn phép cộng phân số có những tính chất gì, ta qua bài "Tính chất cơ bản của phân số".
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Các tính chất.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập
sau:
Em hãy điền số và dấu thích hợp (<; >; =)
vào ơ trống: a)