8. Cấu trúc luận văn
2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng phát triển của trẻ thơ tạ
2.2.3. Các tiêu chí thể hiện khả năng sẵn sàng vào lớp 1 của trẻ 5 tuổi
Các nhà nghiên cứu sự phát triển của trẻ thơ 5 tuổi tại Hoa Kì khẳng định, việc trẻ đạt được đến các chuẩn phát triển theo từng độ tuổi mang tính chất quyết định đối với khả năng sẵn sàng tiếp nhận giáo dục ở mức độ cao hơn. Đứng trên quan niệm này, có thể nói, khả năng sẵn sàng vào lớp 1 của trẻ cần được xác định dựa trên các mức độ phát triển đạt chuẩn của trẻ 5 tuổi. Các nhà nghiên cứu sự phát triển của trẻ trước tuổi đi học tại Hoa Kì đã đề xuất bộ chuẩn phát triển toàn diện cho trẻ 5 tuổi. Chuẩn phát triển này có thể được sử dụng để làm tiêu chí đánh giá khả năng sẵn sàng vào lớp 1 của trẻ 5 tuổi.[21]
2.2.3.1. Sức khoẻ thể chất
• Trẻ mang những đặc trưng sức khoẻ tốt: Sức khoẻ toàn diện và sự phát triển tương ứng là điều cần thiết cho việc học. Trẻ thơ đạt điều kiện sức khoẻ tốt khi thể hiện những đặc trưng sau:
o Vóc dáng phát triển trong tầm điển hình
o Tham gia tích cực vào các hoạt động hàng ngày o Có khả năng kết hợp cử động tay và mắt
o Thực hiện được các kĩ năng cơ bắp lớn như nhảy, nhảy lị cị, chạy.
• Thị lực tốt: Một lượng bài học lớn trên lớp phụ thuộc vào khả năng thị giác. Đọc, viết, sử dụng máy tính, đánh vần,… là phần lớn một ngày học tập của trẻ. Thị lực tốt thể hiện:
55
o sử dụng kết hợp cả hai mắt
o cầm vật dụng học tập ở một khoảng cách vừa phải
o mắt chuyển động nhanh hơn đầu để quan sát kịp các vận động o tập trung thị lực mà khơng bị lác hay gây ra tình trạng q
căng cho mắt
• Thính lực tốt: Một lượng bài học lớn trên lớp phụ thuộc vào kĩ năng thính giác, đặc biệt là sự phát triển của năng lực ngơn ngữ.
Thính lực tốt thể hiện:
o tham gia các hoạt động nghe
o hướng về phía người nói khi được gọi tên o nghe và hiểu lời nói của người khác o Biết tự giữ gìn vệ sinh răng miệng
• Vệ sinh răng miệng có ảnh hưởng đến lời nói, tương tác xã hội, vẻ bề ngoài và khả năng học hỏi từ các kinh nghiệm. Các chỉ số vệ sinh răng miệng gồm:
o Hiểu và biết cách sử dụng các vật dụng giữ gìn vệ sinh răng miệng o Tự đánh răng
o Biết được mối quan hệ của dinh dưỡng và sức khoẻ răng miệng
2.2.3.2. Tiếp cận tới việc học
• Niềm hứng thú và trí tị mị • Tính kiên trì • Sự sáng tạo 2.2.3.3. Sự phát triển cảm xúc và xã hội • Ý thức về bản thân • Lịng tự tin • Thể hiện thế chủ động và sự tự định hướng • Khả năng tự kiềm chế
• Sử dụng các vật dụng học tập một cách có mục đích và có ý thức tơn trọng
• Thích nghi với các thay đổi trong nếp sinh hoạt hàng ngày
• Tương tác với người khác
• Thoải mái tự nhiên trong tương tác với một hay nhiều bạn khác
• Thối mái tự nhiên trong tương tác với người quen
• Tham gia vào các nhóm hoạt động trong lớp
• Bày tỏ sự cảm thơng và quan tâm tới người khác
• Giải quyết vấn đề xã hội
• Tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết để giải quyết tranh chấp
2.2.3.4. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
• Nghe
o Lắng nghe để hiểu ý nghĩa của cuộc nói chuyện o Làm theo chỉ dẫn cho một loạt các hành động
• Nói
o Nói rõ ràng và diễn đạt suy nghĩ một cách hiệu quả
o Sử dụng vốn từ và ngơn ngữ cho các mục đích khác nhau
• Văn học và đọc hiểu
o Tỏ ra hứng thú và thể hiện kiến thức về sách vở và việc đọc hiểu o Bắt đầu biểu lộ nhận biết về âm vị
o Biết các chữ cái, âm và cách cấu tạo nên từ (đánh vần)
• Viết
o Kể lại chuyện từ tranh
o Sử dụng các hình dạng, kí hiệu giống chữ cái, chữ cái và từ để diễn đạt ý nghĩa
o Hiểu mục đích của việc viết chữ
2.2.3.5. Sự phát triển của nhận thức và các tri thức thường thức
A. Tư duy tốn học
57
• Phương pháp tốn học
o Tỏ ra hứng thú khi giải các bài tập toán
o Sử dụng từ ngữ để diễn đạt các tư duy tốn học
• Mẫu hình, quan hệ và chức năng
o Nhận ra các mẫu hình, sao chép hoặc mở rộng chúng o Xếp các vật thể vào các nhóm nhỏ, phân loại và so sánh
• Khái niệm số và thao tác tính tốn
o Thể hiện sự hiểu biết về khái niệm số và số lượng o Bước đầu hiểu mối quan hệ bằng, hơn, kém
• Hình học và quan hệ hình học
o Nhận biết và mơ tả các thuộc tính của hình
o Hiểu biết về cách sử dụng các từ chỉ phương hướng, địa điểm và vị trí
• Đo đạc
o So sánh và mô tả các vật thể theo kích cỡ, độ dài, dung tích và khối lượng
o Ước lượng và đo lường các đơn vị chuẩn và không chuẩn o Thể hiện hứng thú với các dụng cụ đo đạc thông thường o Thể hiện sự nhận thức về ý thức thời gian
B. Tư duy khoa học
• Tìm kiếm thơng tin qua quan sát, khám phá, và tìm hiểu
• Sử dụng các cơng cụ đơn giản để mở rộng giác quan và thu thập dữ liệu
• Quan sát và mơ tả các đặc trưng, nhu cầu cơ bản và vòng đời của các sinh vật
• Khám phá và xác định các thuộc tính của đá, đất, nước, khơng khí
• Bắt đầu quan sát và mô tả những thay đổi đơn giản của thời tiết và các mùa
• Xác định sự tương đồng và khác biệt trong tính cách, thói quen và cách sống của mọi người
• Ý thức về thời gian và hiểu sự ảnh hưởng của quá khứ đối với đời người
• Hiểu con người sống dựa vào nhau bởi hàng hố và dịch vụ
• Mơ tả một số nghề nghiệp và những yêu cầu của nghề nghiệp đó
• Thể hiện những tư duy địa lí ban đầu
• Thể hiện những ý thức sơ khai về mối quan hệ giữa con người và nơi họ sống
C. Nghệ thuật
• Sử dụng các nguyên liệu nghệ thuật khác nhau để khám phá và biểu diễn các ý tưởng cũng như cảm xúc
• Tham gia các hoạt động văn nghệ
• Tham gia các phong trào sáng tạo, đóng kịch, múa hát
• Đáp lại các sáng tạo và sự kiện nghệ thuật
2.2.3.6. Sự phát triển cơ bắp
A. Cơ bắp lớn
• Giữ thăng bằng
• Thực hiện các cử chỉ phối hợp cơ bắp
B. Cơ bắp nhỏ
• Dùng sức và điều khiển cơ bắp nhỏ
• Phối hợp mắt và tay để thực hiện các động tác dùng cơ bắp nhỏ