8. Cấu trúc luận văn
4.1. Khảo sát giáo viên mầm non tại một số cơ sở GDMN khu vực TP
4.1.3. Tiêu chí đánh giá của khảo sát
Do quan niệm và hành động của giáo viên có liên quan trực tiếp đến chất lượng phát triển của trẻ. Khảo sát này đo lường các phương diện của tương tác giáo viên – học sinh: (1) độ tế nhị trong tương tác với trẻ thơ, (2) mức độ tham gia (bằng lời và bằng hành động) trong tương tác với trẻ thơ, (3) vai trò của giáo viên khi tương tác với trẻ. Ba phương diện của tương tác giáo viên – học sinh này đều có liên quan đến chất lượng phát triển của trẻ và đều được sử dụng triệt để để đánh giá sự tương tác thực tế của giáo viên đối với trẻ thơ.
Các câu hỏi khảo sát dùng trong nghiên cứu này được phát triển dựa trên các nhóm sử dụng bốn công cụ quan sát khác nhau. Các câu hỏi về quan niệm và phương pháp được thiết kế phù hợp với các khoản trong từng
công cụ quan sát. Ví dụ, câu hỏi “Tơi ngồi xuống sàn và cùng chơi với trẻ” thể hiện sự chăm sóc tỉ mỉ mà giáo viên đóng vai trị là người chủ trị. Câu “Tơi nói chuyện với trẻ một cách dịu dàng” thể hiện sự tinh tế của giáo viên.
Độ tinh tế
Các câu hỏi đo độ tinh tế được trích từ Thước đo tương tác trong lớp học của Arnett (Arnett Classroom Interaction Scale, Arnett, 1989). Công cụ này đo lường sự dịu dàng khi giáo viên tương tác với trẻ thơ cũng như chất lượng của sự giao tiếp, sự nhiệt tình và độ tham gia của giáo viên. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên càng tinh tế, càng có những trả lời xúc động thì trẻ thơ tại nhóm/ lớp này càng đạt được phát triển cao về ngơn ngữ, càng hồ đồng hơn với các bạn cùng lứa (Kontos, Howes, Shinn, & Galinsky, 1995; Whitebook, Howes, & Phillips, 1989).
Độ tham gia của giáo viên (thơng qua lời nói)
Mức độ tham gia cùng trẻ bằng lời nói thường được đo lường theo hai cách: tần suất nói chuyện của giáo viên và những điều giáo viên nói với trẻ. Các mức độ trò chuyện của giáo viên dao động từ mức khơng nói cho tới mức hỏi trẻ những câu hỏi mở và sự tỉ mỉ trong việc lựa chọn lời nhận xét (Kontos & Wilcox-Herzog, 1997). Các nghiên cứu gần đây cho thấy khi giáo viên gợi ý trẻ nhiều hơn, hỏi trẻ nhiều câu hỏi mở, và nhận xét tỉ mì cho trẻ thì trẻ sẽ càng dễ dàng đạt tới các mức độ thuần thục trong phát triển kĩ năng xã hội và phát triển tư duy. (Clarke-Stewart, 1987; Erwin, Carpenter, & Kontos, 1993; Pellegrini, 1984). Trong nghiên cứu này, giao tiếp bằng lời của giáo viên được trích từ thước đo quan sát của Wilcox- Herzog and Kontos (1998). Đây là một khung đánh giá 7 mức độ đối với tương tác lời nói của giáo viên với học sinh. Khung đánh giá này gồm (1) khơng nói chuyện với trẻ Ỉ (2) nói chuyện để hỗ trợ trẻ (nhặt nguyên
liệu chơi, tự giúp đỡ bản thân, dọn dẹp) Ỉ (3) nói chuyện với trẻ về lối cư xử của trẻ (nhắc lại các quy tắc, nhắc nhở trẻ, nói cho trẻ biết cần
73
phải làm gì) Ỉ (4) trị chuyện với trẻ một cách hồ đồng Ỉ (5) đưa ra
các nhận xét đơn giản và hỏi những câu hỏi mở Ỉ (6) nhận xét kĩ lưỡng hoặc hỏi những câu hỏi mở Ỉ (7) trị chuyện với trẻ về các trò chơi thú vị (giáo viên cũng nhận một vai trong trò chơi này.)
Độ tham gia của giáo viên (thông qua hành động)
Một cách khác để đo độ tham gia tương tác của giáo viên với trẻ thơ là đánh giá cả các cử chỉ và hành động. Bằng cách này, sự tham gia của giáo viên sẽ dao động từ mức bỏ bê trẻ thơ cho đến mức độ ngồi cạnh trẻ một cách tương tác khi trẻ chơi. (Kontos & Wilcox-Herzog, 1997). Các nhà nghiên cứu cho rằng khi giáo viên càng tham gia tương tác với trẻ thì càng thúc đẩy được sự phát triển của trẻ. Ví dụ, khi giáo viên càng tham gia nhiều với trẻ thì trẻ thơ càng ít thời gian thiếu định hướng, và trẻ đạt điểm cao hơn trong các khảo sát về sự phát triển ngôn ngữ. (Kontos, Howes, Shinn, & Galinsky, 1995; Whitebook, Howes, & Phillips, 1989).
Các câu hỏi về sự tham gia bằng hành động của giáo viên được trích dẫn từ Thước đo sự tham gia của người lớn của Howes (Howes, 1990). Thước đo này bao gồm 6 mức độ: (1) bỏ bê trẻ một mình, (2) chăm sóc theo thời gian biểu (chỉ chăm sóc trẻ theo những thủ tục thường ngày mà không tương tác qua lời nói), (3) chăm sóc tối thiểu (chăm sóc trẻ thông qua kỉ luật, trả lời các câu hỏi trực tiếp, đưa ra các hướng dẫn bằng lời), (4) đáp ứng lại trẻ một cách đơn giản (nhìn trẻ chơi, sử dụng một số cử chỉ không cần thiết, (5) chăm sóc tỉ mỉ (bằng cử chỉ, ngồi cùng trẻ, đáp
lại những lời nói của trẻ, gợi ý về trò chơi), và (6) tương tác cường độ
lớn.
Các nghiên cứu đi trước chứng minh rằng khi giáo viên tương tác với trẻ ở mức độ đáp ứng giản đơn trở lên thì trẻ có khuynh hướng tập trung hơn vào các trò chơi phức tạp với các thứ đồ vật và cùng các bạn cùng nhóm (Howes & Stewart, 1987; Howes & Smith, 1995; Kontos, Hsu, & Dunn, 1993).
Vai trò của giáo viên
Vai trị của giáo viên mang tính tồn diện khi giáo viên tương tác với trẻ. Các ví dụ của vai trị này bao gồm hồ nhập với trẻ, chơi cùng trẻ, giám sát hành vi của trẻ và hỗ trợ trẻ với những việc trẻ phải tự làm. Vai trị của giáo viên được kiểm định trong mơi trường trị chơi của trẻ. Ví dụ, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên dành phần lớn thời gian của mình để chơi cùng trẻ và giúp trẻ sẵn sàng hơn cho trò chơi. (Kontos, 1998).
Các câu hỏi khảo sát về vai trò của giáo viên được trích từ định nghĩa vai trị của Enz và Christie (1994). Các định nghĩa vai trò đại diện thể hiện sự diễn tiến của sự tham gia, và bao gồm (1) đứng ngồi, khơng tham dự,
(2) chăm sóc (lau mũi cho trẻ), (3) giám sát hành vi/an toàn (nhắc nhở trẻ), (4) chỉ đạo (lấy đồ dùng cho trẻ), (5) giám sát trị chơi (nhìn trẻ
chơi), (6) người khuyến khích trị chơi (chơi với trẻ một cách chủ động). 4.1.4. Bảng hỏi và mẫu khảo sát
4.1.4.1. Bảng hỏi
Bảng hỏi chia làm 3 phần, khảo sát quan niệm, khảo sát phương pháp, khảo sát kĩ năng của giáo viên mầm non, theo đó phần quan niệm và phương pháp được thiết kế bởi Wilcox-Herzog & Sharon L. Ward (California State University, San Bernardino) [16] dựa trên việc lựa chọn các tình huống và xây dựng các phản ứng tức thời của giáo viên trong tương tác với trẻ thơ.
Bảng hỏi được thiết kế làm 3 phần: A- Quan niệm của giáo viên về tương tác với trẻ (beliefs); B – Khuynh hướng tương tác với trẻ (intension); C – Kỹ năng (Emergency skills). Phần khảo sát kĩ năng được thiết kế theo các kiến thức sơ cứu đơn giản và thiết thực nhất.
Mời xem Phụ lục, Bảng phỏng vấn giáo viên mầm non. Bảng phỏng vấn giáo viên mầm non được phân tích như sau:
75
PHẦN Câu hỏi
Câu hỏi tình huống Cơng cụ đánh giá
Mức độ Mục đích hành vi Giá trị của câu hỏi A 1 Khi trẻ đánh nhau, cô giáo nên giúp
từng bé hiểu được bạn mình cảm thấy thế nào
Vai trị của giáo viên
giám sát hành vi Dạy trẻ biết thơng cảm với các bạn
Tích cực
2 Trong giờ chơi nhóm, cơ giáo nên khuyến khích trẻ ngồi n lắng nghe
Tham gia tương tác qua hành động
chăm sóc tối thiểu Tiêu cực
3 Cô giáo nên chuẩn bị một số hoạt động khác lạ để mang lại thử thách mới cho trẻ với những kinh nghiệm mới (đơi khi cần có sự giám sát của người lớn)
Vai trò của
giáo viên chỉ đạo Sự sáng tạo trong quá trình dạy học Tích cực
4 Cơ giáo nên khuyến khích trẻ tự dọn đồ chơi (với sự giúp đỡ của người lớn) sau giờ chơi
Vai trò của giáo viên
chỉ đạo Dạy trẻ tính ngăn nắp, sạch sẽ.
Tiêu cực
5 Khi một em cướp đồ chơi từ tay bạn, cô giáo nên quan sát để xem chuyện gì xảy ra
Vai trị của
giáo viên đứng ngồi, khơng tham dự Dạy trẻ tôn trọng bạn và biết chờ đến lượt mình.
Tiêu cực
6 Cơ giáo nên nói chuyện bằng ngơn ngữ quen thuộc với trẻ
Tương tác qua lời nói
Trị chuyện với trẻ một cách hoà đồng
Dạy trẻ phát triển ngơn ngữ và tư duy
Tích cực 7 Cơ giáo nên nói chuyện với trẻ như nói
với người lớn (dùng các câu dài và các từ xa lạ vói trẻ)
Tương tác
qua lời nói Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ và tư duy Tiêu cực 8 Cô giáo nên khuyên trẻ phải cư xử tốt, Tương tác Trò chuyện với trẻ về lối Dạy trẻ thói quen Tích cực
81
76
ngay cả khi cách cư xử của trẻ chưa tốt qua lời nói cư xử cư xử tốt 9 Khi trẻ ném những cục sáp nặn một lần
cô giáo nên yêu cầu trẻ tránh xa khu vực chơi sáp nặn
Tương tác qua hành động
Chăm sóc tối thiểu Dạy trẻ ý thức sử dụng đồ chơi
Tiêu cực
10 Cô giáo nên thu xếp nhiều hoạt động thú vị trong giờ chơi để trẻ tự quyết định tham gia hoạt động nào
Tương tác qua hành động
Chăm sóc tỉ mỉ Dạy trẻ tự đưa ra quyết định
Tích cực
11 Khi trẻ chơi, cơ giáo nên ngồi cạnh và nói chuyện với trẻ về những việc trẻ đang làm
Vai trò của
giáo viên Chăm sóc tỉ mỉ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp và chia sẻ hứng thú
Tích cực
12 Cơ giáo nên để trẻ tự cất đồ chơi mà khơng có sự giúp đỡ của người lớn, sau giờ chơi
Vai trò của
giáo viên Giám sát hành vi Dạy trẻ tính ngăn nắp, sạch sẽ, tự thu dọn sau khi dùng đồ chơi
Tích cực
13 Khi trẻ ném sáp nặn, cô giáo nên khuyên trẻ rằng sáp dùng để nặn chứ không phải để ném
Tương tác qua lời nói
Trị chuyện với trẻ về lối cư xử
Dạy trẻ ý thức sử dụng đồ chơi
Tích cực
14 Khi trẻ đánh nhau, cô giáo nên yêu cầu
trẻ xin lỗi nhau Tương tác qua lời nói Trị chuyện với trẻ về lối cư xử Dạy trẻ biết cách xin lỗi và tôn trọng bạn
Tích cực
15 Trong giờ đọc sách, khi nhiều bé tỏ ra khơng thích thú, cơ giáo nên ngừng đọc sách và chuyển sang hoạt động khác
Vai trị của giáo viên Người khuyến khích trị chơi Ni dưỡng hứng thú cho trẻ Tích cực 77
16 Trong giờ kể chuyện, khi nhiều bé tỏ ra khơng thích thú, cơ giáo nên u cầu trẻ ngồi tại chỗ cho đến khi kể xong câu chuyện
Vai trò của giáo viên
Giám sát hành vi Nuôi dưỡng hứng thú cho trẻ
Tiêu cực
17 Khi một em bé cướp đồ chơi của bạn cô giáo nên can thiệp ngay lập tức
Vai trò của giáo viên
Giám sát hành vi Dạy trẻ không được sử dụng bạo lực, biết tôn trọng bạn và chờ tới lượt mình
Tích cực
B 1 Trong giờ chơi của trẻ, tôi ngồi xuống sàn và chơi cùng trẻ
Vai trị của giáo viên
Chăm sóc tỉ mỉ Tạo cho trẻ thơ có cảm giác được chia sẻ, được chú ý
Tích cực
2 Tơi nói với trẻ một cách dịu dàng Độ tinh tế của giáo viên
Tạo cho trẻ thơ cảm giác được yêu thương
Tích cực
3 Tơi nhìn trẻ chơi Độ tham gia tương tác của giáo viên thông qua hành động
Đáp lại trẻ một cách đơn
giản Tạo cho trẻ thơ cảm giác về khoảng cách với giáo viên
Tiêu cực
4 Tôi hỏi trẻ những câu hỏi mở (cái gì, khi nào, vì sao, như thế nào…) thay vì câu hỏi CĨ/KHƠNG
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
Nhận xét kĩ lưỡng hoặc hỏi câu hỏi mở
Tạo cho trẻ cảm giác được quan tâm từ đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
Tích cực
5 Tơi tham gia cùng trẻ khi trò chuyện về trò chơi Độ tham gia tương tác Trò chuyện với trẻ về các trò chơi thú vị Tạo cho trẻ cảm giác được quan
Tích cực
78
83
thơng qua lời nói
tâm, chia sẻ để từ đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ 6 Tơi rất phấn khởi với những hoạt động
và những cố gắng của trẻ Độ tinh tế của giáo viên Tích cực 7 Tơi giúp trẻ chơi với các món đồ chơi Độ tham gia
tương tác thơng qua hành động
Chăm sóc tối thiểu Làm thuyên giảm sự tìm tịi khám phá và khiến trẻ khơng muốn suy nghĩ và cố gắng tìm hiểu
Tiêu cực
8 Tôi gợi ý về cách sử dụng đồ chơi Độ tham gia tương tác thông qua hành động
Chăm sóc tỉ mỉ Gợi ý, khuyến khích trẻ tự thể nghiệm
Tích cực
9 Tơi lắng nghe chăm chú khi trẻ nói
chuyện với tôi Độ tinh tế của giáo viên Tạo cho trẻ cảm giác được tôn trọng và chia sẻ từ đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ diễn đạt
Tích cực
10 Tơi giúp trẻ nhớ là cần phải dọn dẹp sau khi chơi
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
Nói chuyện với trẻ về lối cư xử
Tạo cho trẻ một thói quen dọn dẹp sau khi chơi
Tích cực
11 Tơi bế và ơm trẻ Vai trị của Chăm sóc đơn thuần Tạo cho trẻ sự ỷ lại Tiêu cực
79
12 Tôi tham gia khi trẻ chơi đóng giả Vai trị của giáo viên
Khuyến khích trị chơi Tạo cho trẻ cảm giác được chia sẻ và được tán đồng
Tích cực
13 Tơi nghiêm khắc với trẻ khi cần thiết Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
Nói chuyện với trẻ về lối
cư xử Dạy cho trẻ biết các giới hạn của mình Tích cực
14 Tơi trị chuyện với trẻ để hiểu trò chơi
của trẻ Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
Trò chuyện với trẻ về các
trò chơi thú vị Tạo cho trẻ cảm giác được chia sẻ và được khuyến khích
Tích cực
15 Khi trẻ trị chuyện với tơi, tơi nhắc lại
lời trẻ nói một cách rõ ràng Độ tham gia tương tác thông qua lời nói
Nhận xét kĩ lưỡng Nhắc lại lời trẻ nói một cách rõ ràng là một cách để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
Tích cực
16 Khi tôi kể về những hoạt động của trẻ, tôi thường nói thêm các thơng tin mơ tả
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
Nhận xét kĩ lưỡng và hỏi các câu hỏi mở
Thêm các thông tin mô tả là một cách giúp trẻ hiểu biết các từ ngữ mới, hoàn thiện câu và hoàn thiện tư duy ngơn ngữ cho trẻ
Tích cực
17 Tơi giúp trẻ tìm các hoạt động để chơi Độ tham gia tương tác thơng qua
Chăm sóc tối thiểu Hoạt động này khiến trẻ thiếu sự tự do và tính sáng tạo Tiêu cực 85 80 80
81
hành động cũng như suy nghĩ khi tham gia trò chơi
18 Tơi thích ở bên bọn trẻ Độ tinh tế của
giáo viên Tạo cho trẻ thơ cảm giác được u thương
Tích cực
19 Tơi chỉ cho trẻ cách sử dụng đồ chơi Độ tham gia tương tác thông qua hành động
Đáp ứng lại trẻ một cách
đơn giản Khiến trẻ thiếu suy nghĩ, tìm tịi và sáng tạo khi sử dụng đồ chơi
Tiêu cực
C 1 Khi trẻ bị bỏng nhẹ (độ 1 hoặc độ 2),
cô giáo phản ứng như thế nào là đúng Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của giáo viên
2 Nếu một em bé bị gãy tay nhưng chưa gãy xương đâm qua da, cô giáo phản ứng như thế nào là đúng
Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của giáo viên
3 Cô giáo phải làm gì khi trẻ bị mắc nghẹn?
Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của giáo viên
Bảng 4.1.4.1. Phân tích câu hỏi khảo sát quan điểm, phương pháp và kĩ năng của giáo viên mầm non
81
4.1.4.2. Mẫu khảo sát
Có 176 giáo viên mầm non thuộc 12 cơ sở GDMN tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM tham gia khảo sát.
Bảng 4.1.4.2. Bảng phân bố đối tượng khảo sát
Số giáo viên tham gia khảo sát Số giáo viên có đáp án trùng nhau TP Hà Nội MN Bạch Yến 9 0
TP Hà Nội MN bán công 43 Quang Trung 26 4
TP Hà Nội MN bán công thị trấn Văn Điển A 14 0
TP Hà Nội MN bán công Yên Mĩ 3 0