8. Cấu trúc luận văn
4.1. Khảo sát giáo viên mầm non tại một số cơ sở GDMN khu vực TP
4.1.5 Phân tích khảo sát
Kết quả khảo sát cho thấy: trong 176 giáo viên tham gia khảo sát, có 4 nhóm giáo viên có bài làm giống nhau 100%, đó là giáo viên trường Mầm non bán công 43 Quang Trung (4 bài); trường Mầm non bán công Nhiêu Lộc (4 bài); trường Mầm non Hoa Anh Đào (6 bài) và trường mầm non thực nghiệm Hoa Hồng (8 bài), như vậy có tới 12.5% số giáo viên tham gia khảo sát có sự trùng hợp 100% về các câu trả lời theo từng trường, thể hiện sự thiếu nghiêm túc của giáo viên đối với bài khảo sát. 12.5% không phải là một con số nhỏ cho trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên và do vậy, với mỗi loạt bài trùng, chúng tôi chỉ giữ lại 1 trường hợp bất kì để đại diện cho cả nhóm, số bài cịn lại trong các nhóm trùng khơng được tính vào kết quả
82
khảo sát. Một điều đáng chú ý là, trường hợp giáo viên thiếu nghiêm túc trong khảo sát đều xuất hiện tại các trường mẫu giáo có điều kiện giáo dục tốt, tại khu vực nội thành của các quận tiến hành khảo sát như: Mầm non bán công 43 Quang Trung (trường trọng điểm thành phố Hà Nội); Mầm non thực nghiệm Hoa Hồng (trường nghiên cứu và thực nghiệm GDMN-Hà Nội); Mầm non Hoa Anh Đào (trường trọng điểm quận Tân Phú –TP HCM); Mầm non bán công Nhiêu Lộc (trường trọng điểm quốc gia – TP HCM). Như vậy, số giáo viên tham gia khảo sát trên thực tế là 158 giáo viên.
Sắp xếp lại bảng kết quả điều tra quan niệm của giáo viên theo các công cụ và mức độ đánh giá ta được bảng sau:
PHẦN Câu hỏi Công cụ đánh giá Mức độ Ý nghĩa mức độ đánh giá
Số người trả lời đúng Tỉ lệ % A 7 Sự tinh tế của giáo
viên 147 93.04
A 2 Tham gia tương tác qua hành động 3 chăm sóc tối thiểu 147 93.04
A 9 Tương tác qua hành động 3 Chăm sóc tối thiểu 142 89.87
A 10 Tương tác qua hành động 5 Chăm sóc tỉ mỉ 147 93.04
A 11 Tương tác qua hành động 5 Chăm sóc tỉ mỉ 106 67.09
A 8 Tương tác qua lời nói 3 Trị chuyện với trẻ về lối
cư xử 130 82.28
A 13 Tương tác qua lời nói 3 Trò chuyện với trẻ về lối
cư xử 148 93.67
A 14 Tương tác qua lời nói 3 Trị chuyện với trẻ về lối
cư xử 147 93.04
A 6 Tương tác qua lời nói 4 Trị chuyện với trẻ một cách hoà đồng 156 98.73 A 5 Vai trò của giáo viên 1 đứng ngồi, khơng tham dự 79 50
A 1 Vai trò của giáo viên 3 giám sát hành vi 136 86.08 A 12 Vai trò của giáo viên 3 Giám sát hành vi 92 58.23
A 3 Vai trò của giáo viên 4 chỉ đạo 153 96.84
A 4 Vai trò của giáo viên 4 chỉ đạo 148 93.67
A 15 Vai trò của giáo viên 6 Người khuyến khích trị chơi 112 70.89 A 16 Vai trò của giáo viên 3 Giám sát hành vi 108 68.35
Bảng 4.1.6.1. Bảng thống kê kết quả khảo sát theo công cụ và mức độ đánh giá
Bảng 4.1.6.1 trên đây cho ta thấy đại đa số giáo viên mầm non tham gia khảo sát đều nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng tương tác giáo viên – học sinh trong môi trường lớp học và trong các tình huống giáo dục thường ngày. Theo đó, 93.04% giáo viên thể hiện sự tinh tế trong giao tiếp với học sinh thông qua cách sử dụng lời nói gần gũi với trẻ.
Về quan niệm tương tác thông qua hành động, 93.04% giáo viên phản đối việc yêu cầu trẻ ngồi yên một chỗ trong giờ chơi; 89.87% giáo viên phản đối việc yêu cầu trẻ khơng được tham gia hoạt động khi trẻ có những cư xử không đúng mực; 93.04% giáo viên đồng ý với quan điểm giáo viên nên thu xếp thêm nhiều hoạt động cho trẻ lựa chọn; tuy nhiên, chỉ có 67.09% giáo viên đồng ý với việc ngồi cạnh và trò chuyện với trẻ về những hoạt động trẻ đang làm. Tỉ lệ 67.09% cho ta thấy trên thực tế vẫn tồn tại một khoảng cách khá lớn trong tương tác giáo viên – học sinh, khoảng cách này, theo một chừng mực nào đó, lại xuất phát từ quan niệm phân biệt người lớn – trẻ con trong cách suy nghĩ của người Việt, chính vì vậy, gần 1/3 giáo viên tham gia khảo sát không coi trọng tương tác, giao tiếp trên nền tảng gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
Về quan niệm tương tác thơng qua lời nói, đại đa số giáo viên tham gia khảo sát đều có những quan niệm đúng đắn về việc trị chuyện với trẻ trong các tình huống phát sinh các hành vi lệch chuẩn sao cho vừa thể hiện được sự nghiêm khắc trong điều chỉnh hành vi lại vừa thể hiện được sự mềm mại và linh hoạt để trẻ cảm thấy được khuyến khích hướng thiện.
Về quan niệm về vai trò của giáo viên, 50% giáo viên phản đối mệnh đề “Khi một em cướp đồ chơi từ tay bạn, cô giáo nên quan sát để xem
84
chuyện gì xảy ra”. Trên thực tế, khi trẻ có một hành vi lệch chuẩn, nhiệm vụ của giáo viên là phải can thiệp ngay lập tức để ngăn chặn hành vi của trẻ trở nên có xu hướng bạo lực. Chỉ có 50% giáo viên nhận thức được yêu cầu cấp bách phải có sự can thiệp tức thời của giáo viên cũng thể hiện một thực tế là phân nửa số giáo viên còn lại chưa nhận thức được vai trị của mình đối với tương tác giữa trẻ và các bạn cùng lớp. Sự chậm trễ trong can thiệp điều chỉnh hành vi cho trẻ sẽ dẫn tới một số các hành vi lệch chuẩn ở trẻ như trẻ dần dần khơng có ý thức chia sẻ đồ chơi và có xu hướng đánh bạn để tranh giành… Trong khi đó, tại câu 17, 76.58% giáo viên đồng ý với mệnh đề ngược lại “Khi một em bé cướp đồ chơi của bạn cơ giáo nên can thiệp ngay lập tức”. Ta có thể dễ dàng nhận thấy có 26.58% giáo viên cịn thể hiện sự lúng túng trong phản ứng can thiệp với hành vi lệch chuẩn của trẻ.
58.23% giáo viên tham gia khảo sát đồng ý với mệnh đề “Cô giáo nên để trẻ tự cất đồ chơi mà khơng có sự giúp đỡ của người lớn, sau giờ chơi” thể hiện vai trò của giáo viên ở mức độ giám sát hành vi. Đối với trẻ mẫu giáo, việc rèn luyện tính kỉ luật và thói quen ngăn nắp là một trong những yêu cầu rất quan trọng và được lặp lại trong môi trường học hỏi hàng ngày của trẻ. Do vậy, đặc biệt đối với trẻ từ 3 đến 5 tuổi, giáo viên nên yêu cầu và giám sát trẻ tự dọn dẹp sau giờ chơi và khơng nên can thiệp giúp đỡ bằng hành động, có chăng giáo viên chỉ nên dừng lại ở hướng dẫn bằng lời, và nhắc nhở trẻ.
Ở câu 16, có 68.35% giáo viên phản đối mệnh đề “Trong giờ kể chuyện, khi nhiều bé tỏ ra khơng thích thú, cơ giáo nên u cầu trẻ ngồi tại chỗ cho đến khi kể xong câu chuyện”. Mệnh đề thể hiện vai trò của giáo viên ở mức độ giám sát hành vi, đồng thời thể hiện sự can thiệp cứng nhắc đối với hành vi của trẻ. Song, ở câu 15 với một mệnh đề ngược lại “Trong giờ đọc sách, khi nhiều bé tỏ ra khơng thích thú, cơ giáo nên ngừng đọc sách và chuyển sang hoạt động khác” thì lại có 70.89% giáo viên đồng ý.
Số giáo viên có lựa chọn đúng đắn giữa hai mệnh đề mang tính trái ngược nhau như câu 15 và câu 16 thể hiện ý thức cũng như vai trò linh động của đa số giáo viên tham gia khảo sát trong việc hướng dẫn các hoạt động khác nhau cho trẻ. Tuy nhiên, tỉ lệ này chưa phải là một tỉ lệ cao.
Phần B: Khuynh hướng tương tác với trẻ thơ PHẦN
Câ u hỏi
Tình huống Cơng cụ đánh giá M ức độ Ý nghĩa mức độ đánh giá Số người trả lời đúng Tỉ lệ %
B 7 Tơi giúp trẻ chơi với các món đồ chơi
Độ tham gia tương tác thông qua hành động
3 Chăm sóc tối thiểu 14 8.86 B 17 Tơi giúp trẻ tìm các hoạt động để chơi
Độ tham gia tương tác thông qua hành động 3
Chăm sóc tối
thiểu 5 3.16
B 19 Tôi chỉ cho trẻ cách sử dụng đồ chơi
Độ tham gia tương tác thông qua hành động 3
Chăm sóc tối
thiểu 9 5.7
B 8 Tôi gợi ý về cách sử dụng đồ chơi
Độ tham gia tương tác thông qua hành động 5
Chăm sóc tỉ
mỉ 150 94.94
B 10 Tôi giúp trẻ nhớ là cần phải dọn dẹp sau khi chơi
Độ tham gia tương tác thông qua lời nói
3 Nói chuyện với trẻ về lối cư xử
147 93.04 B 13 Tôi nghiêm khắc với
trẻ khi cần thiết
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
3 Nói chuyện với trẻ về lối cư xử
145 91.77
B 4
Tôi hỏi trẻ những câu hỏi mở (cái gì, khi nào, vì sao, như thế nào…) thay vì câu hỏi CĨ/KHƠNG
Độ tham gia tương tác thông qua lời nói 6
Nhận xét kĩ lưỡng hoặc hỏi câu hỏi mở
152 96.2
B 15
Khi trẻ trò chuyện với tơi, tơi nhắc lại lời trẻ nói một cách rõ ràng
Độ tham gia tương tác thông qua lời nói 6
Nhận xét kĩ
lưỡng 100 63.29
B 16
Khi tôi kể về những hoạt động của trẻ, tơi thường nói thêm các thơng tin mô tả
Độ tham gia tương tác thông qua lời nói
6 Nhận xét kĩ lưỡng và hỏi các câu hỏi mở 135 85.44
B 5 Tôi tham gia cùng trẻ khi trò chuyện về trò chơi
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
7 Trị chuyện với trẻ về các trò chơi thú vị
153 96.84
86
B 14
Tơi trị chuyện với trẻ để hiểu trị chơi của trẻ
Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói
7
Trị chuyện với trẻ về các trò chơi thú vị
151 95.57 B 2 Tơi nói với trẻ một cách dịu dàng Độ tinh tế của giáo viên 143 90.51 B 6
Tôi rất phấn khởi với những hoạt động và những cố gắng của trẻ Độ tinh tế của giáo viên 153 96.84 B 9
Tơi lắng nghe chăm chú khi trẻ nói chuyện với tôi
Độ tinh tế của
giáo viên 151 95.57
B 18 Tơi thích ở bên bọn trẻ Độ tinh tế của giáo viên 143 90.51 B 3 Tơi nhìn trẻ chơi Vai trị của giáo viên 1
Đứng ngồi, khơng tham
dự 55 34.81
B 11 Tơi bế và ơm trẻ Vai trị của giáo viên 2 Chăm sóc đơn thuần 86 54.43 B 1 Trong giờ chơi của trẻ, tơi ngồi xuống
sàn và chơi cùng trẻ
Vai trị của giáo
viên 3
Chăm sóc tỉ
mỉ 131 82.91
B 12 Tôi tham gia khi trẻ chơi đóng giả Vai trị của giáo viên 6 Khuyến khích trị chơi 120 75.95 Bảng 4.1.5.2.a. Bảng kết quả khảo sát khuynh hướng tương tác với trẻ
Sắp xếp lại theo công cụ đánh giá tương tác và mức độ tương tác ta có bảng sau: PHẦ
N
Câu
hỏi Công cụ đánh giá
Mức độ Ý nghĩa mức độ đánh giá Giá trị của câu hỏi Số người trả lời đúng Tỉ lệ %
B 7 Độ tham gia tương tác
thơng qua hành động 3 Chăm sóc tối thiểu
Tiêu
cực 14 8.86
B 17 Độ tham gia tương tác
thông qua hành động 3 Chăm sóc tối thiểu
Tiêu
cực 5 3.16
B 19 Độ tham gia tương tác
thông qua hành động 3 Chăm sóc tối thiểu
Tiêu
cực 10 5.7
B 8 Độ tham gia tương tác
thông qua hành động 5 Chăm sóc tỉ mỉ
Tích
cực 150 94.94 B 10 Độ tham gia tương tác
thơng qua lời nói 3
Nói chuyện với trẻ về lối cư xử
Tích
cực 147 93.04
B 13 Độ tham gia tương tác thông qua lời nói 3
Nói chuyện với trẻ về lối cư xử
Tích
B 4 Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói 6
Nhận xét kĩ lưỡng hoặc hỏi câu hỏi mở
Tích
cực 152 96.2
B 15 Độ tham gia tương tác
thơng qua lời nói 6 Nhận xét kĩ lưỡng
Tích
cực 100 63.29
B 16 Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói 6
Nhận xét kĩ lưỡng và hỏi các câu hỏi mở
Tích
cực 135 85.44
B 5 Độ tham gia tương tác thơng qua lời nói 7
Trị chuyện với trẻ về các trị chơi thú vị
Tích
cực 153 96.84
B 14 Độ tham gia tương tác thông qua lời nói 7
Trị chuyện với trẻ về các trị chơi thú vị
Tích
cực 151 95.57
B 2 Độ tinh tế của giáo
viên
Tích
cực 143 90.51
B 6 Độ tinh tế của giáo
viên
Tích
cực 153 96.84 B 9 Độ tinh tế của giáo
viên
Tích
cực 151 95.57 B 18 Độ tinh tế của giáo
viên
Tích
cực 143 90.51 B 3 Vai trò của giáo viên 1 Đứng ngồi, khơng
tham dự
Tiêu
cực 55 34.81
B 11 Vai trò của giáo viên 2 Chăm sóc đơn thuần Tiêu
cực 86 54.43
B 1 Vai trò của giáo viên 3 Chăm sóc tỉ mỉ Tích
cực 131 82.91
B 12 Vai trị của giáo viên 6 Khuyến khích trị chơi
Tích
cực 120 75.95
Bảng 4.1.5.2.b. Bảng kết quả khảo sát theo công cụ đánh giá tương tác Nếu như trong lĩnh vực tham gia tương tác thơng qua lời nói, đại đa số giáo viên đều có những phương án trả lời mang tính tích cực đối với tính chất của mệnh đề được đưa ra trong bảng hỏi, thì ta có thể dễ dàng nhận thấy tại vùng các câu hỏi về độ tham gia tương tác thơng qua hành động và vai trị của giáo viên có những tỉ lệ thấp đáng chú ý:
8.86% giáo viên tham gia khảo sát phản đối mệnh đề “Tơi giúp trẻ chơi với các món đồ chơi”. 3.16% giáo viên tham gia khảo sát phản đối mệnh đề “Tơi giúp trẻ tìm hoạt động để chơi”. 5.7% giáo viên phản đối mệnh đề “Tôi chỉ cho trẻ cách sử dụng đồ chơi”. Có thể nhận thấy một
88
điểm chung của 3 mệnh đề này là nói tới những can thiệp khơng đáng có của giáo viên đối với hoạt động chơi của trẻ. Số lượng ít ỏi các giáo viên nhận ra mức độ can thiệp thái quá được phát biểu trong mệnh đề cũng cho ta thấy một thực tế là đại đa số giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc để trẻ tự do tìm tịi và sáng tạo ngay trong giờ chơi của trẻ. Thực tế này một lần nữa đưa ra bằng chứng cho nhà quản lý thấy rằng trẻ thơ tại Việt Nam nói chung ít có cơ hội để phát huy tính sáng tạo và sự tự tìm tịi trong các hoạt động từ chơi đến học.
Về khuynh hướng tương tác thể hiện vai trò của giáo viên, 34.81% giáo viên tham gia khảo sát phản đối mệnh đề “Trong giờ chơi của trẻ, tơi nhìn trẻ chơi” tương đương với gần 2/3 số giáo viên tham gia phỏng vấn giữ cự li với trẻ trong giờ chơi và không tham gia tương tác với trẻ.
Phần C – Kĩ năng: C 1
1. Khi trẻ bị bỏng nhẹ (độ 1 hoặc độ 2), cô giáo phản ứng như thế nào là đúng
Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của
giáo viên 143 90.51
C 2
2. Nếu một em bé bị gãy tay nhưng chưa gãy xương đâm qua da, cô giáo phản ứng như thế nào là đúng
Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của giáo viên
101 63.92
C 3 3. Cô giáo phải làm gì khi trẻ bị mắc nghẹn?
Kĩ năng sơ cứu khẩn cấp và phản ứng của giáo viên
152 96.2 Bảng 4.1.5.3. Bảng kết quả khảo sát kĩ năng sơ cứu của giáo viên mầm non
Phần C gồm 3 câu hỏi về kiến thức của giáo viên trong việc giữ gìn vệ sinh và an tồn cho trẻ, cũng là kĩ năng ứng phó khi xảy ra các tình huống ngồi ý muốn. Các tình huống này là các tình huống có khả năng xuất hiện nhiều nhất trong sinh hoạt thường ngày của trẻ. Như bảng trên ta