Biện pháp quản lí hoạt động học tập của học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 32 - 34)

1.3. Nội dung quản lí hoạt động học tập của học viên Trƣờng Cao đẳng

1.3.4. Biện pháp quản lí hoạt động học tập của học viên

Để nâng cao chất lượng hoạt động học t p của học viên, chủ thể quản lí cần lựa chọn được biện pháp quản lí phù hợp v i điều kiện của nhà trường, v i đặc điểm hoạt động học t p của học viên và phát huy được ý thức tự giác của học viên trong quá trình học t p. Trong khoa học quản lí, biện pháp quản lí được hiểu là tổ hợp các phương pháp, các hình thức tác động của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm điều ch nh, phát triển hệ thống quản lí để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Xuất phát từ khái niệm về biện pháp quản lí nói chung, có thể hiểu biện pháp quản lí HĐHT là tổ hợp các phương pháp, cách thức tác động của nhà giáo dục (bao gồm các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường) đến tồn bộ q trình học t p của người học, thúc đẩy người học tự giác, tích cực và chủ động tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ n ng, kỹ xảo v i sự điều khiển mạnh mẽ của các phẩm chất ý chí cá nhân

Trong nhà trường cao đẳng, để quản lí tốt HĐHT của học viên, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, song có thể chia thành các nhóm biện pháp cơ bản như sau:

- Nhóm biện pháp quản lí bắt buộc: Đây là biện pháp quản lí theo cơ chế hành chính, quy chế. Nhà quản lí c n cứ vào quy định về chức n ng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng ANND I; c n cứ vào điều lệnh CAND; c n cứ vào quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT; quy chế quản lí và giáo dục học viên các trường CAND và các v n bản khác của Bộ Công an, Cục Đào tạo, nhà trường... để quản lí hoạt động học t p của học viên.

- Nhóm biện pháp quản lí đặc thù: Đây là biện pháp mang tính nghệ thu t sư phạm của giáo viên, thơng qua nghệ thu t, tình huống sư phạm, giáo viên thu hút, lơi cuốn học viên tích cực tham gia vào quá trình học t p. Bằng việc chủ động đổi m i phương pháp dạy học, v n dụng các phương pháp dạy học hiện đại, phương pháp dạy học tình huống, thảo lu n, ximena, bài t p, thực hành, thực nghiệm... giảng viên tạo ra các tình huống mâu thu n, tạo ra động lực thúc đẩy, phát triển tính tích cực, chủ động của học viên. Giảng viên thông qua việc giao nhiệm vụ, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ học t p để học viên tự tìm tịi, nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ học t p theo yếu cầu của giảng viên, biện pháp này có ý nghĩa quan trọng đối v i việc phát triển hoạt động tự học.

- Nhóm biện pháp quản lí khuyến khích, động viên: Chủ thể quản lí thơng qua việc tổ chức các hoạt động thi đua giữa cá nhân, nhóm, t p thể học viên và trong tồn trường để động viên, khen thưởng cá nhân, t p thể có thành tích cao trong học t p, có phong trào tự quản tốt trong học t p để kích thích, phát triển ý thức học t p của học viên. Đối v i biện pháp này, vai trò của các tổ chức quần chúng, đoàn thanh niên, các đơn vị tham mưu mà trực tiếp là GVCN và giảng viên bộ môn cần được phát huy tối đa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)