Nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên nhà trường về va

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 62)

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học viên trƣờng Cao

2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên nhà trường về va

cơng tác quản lí hoạt động học tập

Để đánh giá nh n thức của CBQL, giảng viên và học viên về vai trò, tầm quan trọng của cơng tác quản lí hoạt động học t p của học viên, chúng tôi tiến hành khảo sát theo m u phiếu số 2 (câu 1). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, giảng viên và học viên về vai trị của cơng tác quản lí hoạt động học tập của học viên

TT Mức độ Khách thể Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Cán bộ quản lí 36 90 4 10 0 0 1 2 Giảng viên 80 80 20 20 0 0 2 3 Học viên 56 56 42 42 2 2 3 Nhận xét:

Kết quả điều tra ở bảng 2.7 cho thấy cơng tác quản lí HĐHT của học viên được 90% CBQL và 80% giảng viên đánh giá là rất quan trọng; 10% CBQL và 20% giảng viên đánh giá là quan trọng. Nh n thức về vai trị tầm quan trọng của cơng tác quản lí hoạt động học t p của học viên là một cơ sở

quan trọng để nhà quản lí áp dụng các biện pháp quản lí đạt hiệu quả, thơng qua đó nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

Tuy nhiên, xét ở một khía cạnh nào đó, nh n thức về tầm quan trọng của vấn đề này, CBQL lại đánh giá cao hơn giảng viên, đó là thực tế của các nhà trường, xuất phát từ vai trò, chức n ng, nhiệm vụ của từng đơn vị, cán bộ, giảng viên. Nhà quản lí cần tác động, tuyên truyền giáo dục để đội ngũ giảng viên hiểu được tầm quan trọng của cơng tác quản lí hoạt động học t p của học viên, từ đó cùng v i CBQL phối hợp thực hiện đạt hiệu quả cao.

Thực trạng hiện nay v n còn 42% học viên được hỏi đánh giá công tác quản lí hoạt động học t p của học viên là quan trọng và 2% học viên cho rằng không quan trọng. Khi học viên có nh n thức chưa đúng về vai trị, tầm quan trọng của công tác quản lí hoạt động học t p sẽ có tư tưởng chống đối, không chấp hành quy định về học t p d n đến kết quả thấp, ảnh hưởng đến quá trình đào tạo của nhà trường.

2.4.2. Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động học tập của học viên

Để đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lí HĐHT của học viên hiện nay trong nhà trường chúng tôi tiến hành khảo sát CBQL và giáo viên ở trường. Cách tiến hành và tính điểm ở 3 mức độ: Thường xuyên: (3 điểm), th nh thoảng: (2 điểm), khơng thực hiện: (1 điểm). Sau đó chúng tơi nhân số phiếu tán thành ở từng mức độ của mỗi biện pháp theo m u phiếu điều tra số 2 (câu 2). Kết quả thu được phản ánh qua bảng 2.8 và bảng 2.9.

Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các các biện pháp quản lí hoạt động học tập của học viên

TT Các biện pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện X Thứ bậc

1 Giáo dục động cơ, thái độ học t p cho

học viên 20 11 9 2.27 5

2 Xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động

học t p của học viên 14 14 12 2.05 8

3 Quản lí nội dung chương trình đào tạo 40 0 0 3.0 1

4 Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương

bài giảng, tài liệu dạy học 30 4 6 2.6 3 5 Đổi m i phương pháp dạy học 15 11 14 2.02 10

6 Quản lí hoạt động trên l p học và thực

hành 29 10 1 2.7 2

7 Quản lí hoạt động ngồi giờ lên l p của

học viên 29 1 10 2.47 4

8 Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả

học t p của học viên 18 10 12 2.15 6

9 Thực hiện công tác thi đua, khen

thưởng, khuyến khích, động viên 16 10 14 2.04 9 10 Quản lí sử dụng thư viện, tư liệu

nghiệp vụ phục vụ học t p 12 12 16 1.9 11 11 Quản lí cơ sở v t chất trang thiết bị

phục vụ dạy và học 16 12 12 2.1 7

12 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong

Bảng 2.9: Đánh giá của giảng viên về mức độ thực hiện các các biện pháp quản lí hoạt động học tập của học viên

TT Các biện pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện X Thứ bậc

1 Giáo dục động cơ, thái độ học t p cho

học viên 54 24 22 2.32 6

2 Xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động

học t p của học viên 50 20 30 2.2 7

3 Quản lí nội dung chương trình đào tạo 100 0 0 3 1 4 Tổ chức biên soạn giáo trình, đề

cương bài giảng, tài liệu dạy học 82 10 8 2.74 2 5 Đổi m i phương pháp dạy học 40 28 32 2.08 9 6 Quản lí hoạt động trên l p học và thực

hành 78 10 12 2.66 3

7 Quản lí hoạt động ngoài giờ lên l p

của học viên 70 11 19 2.51 4

8 Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả

học t p của học viên 56 24 20 2.36 5

9 Thực hiện công tác thi đua, khen

thưởng, khuyến khích, động viên 32 30 38 1.94 11 10 Quản lí sử dụng thư viện, tư liệu

nghiệp vụ phục vụ học t p 32 33 35 1.97 10 11 Quản lí cơ sở v t chất trang thiết bị

phục vụ dạy và học 44 26 30 2.14 8

12 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong

nhà trường tổ chức cho học viên học t p 26 26 48 1.78 12

Nhận xét:

Kết quả ở hai bảng trên cho thấy: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí HĐHT của học viên ở mức độ trung bình, v i 9/12 biện pháp quản lí có

điểm trung bình cộng X>2.0 (chiếm 75%); ch có 2/12 biện pháp có điểm trung bình cộng X>2,7. Điểm trung bình cộng của các biện pháp quản lí có sự cách biệt (CBQL từ 1,73 đến 3,0; Giáo viên từ 1,78 đến 3,0) chứng tỏ mức độ thực hiện các biện pháp quản lí có sự khác biệt. Các nội dung của biện pháp quản lý hoạt động học t p của học viên được biểu hiện cụ thể như sau:

* Thực trạng quản lí cơng tác giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học viên

Động cơ là thành tố cần thiết phải có trong hoạt động của con người. Mọi hoạt động sẽ đạt hiệu quả và chất lượng cao hơn nếu cá nhân có động cơ rõ ràng, mạnh mẽ. HĐHT của học viên cũng nằm trong quy lu t ấy. Để tìm hiểu về các biện pháp mà nhà trường đã thực hiện trong thời gian qua để giáo dục tinh thần, động cơ thái độ học t p của học viên; chúng tôi tiến hành khảo sát theo m u phiếu điều tra số 2 (câu 3). Kết quả như sau:

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá về các biện pháp giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học viên TT Các biện pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiên X Thứ bậc

1 Đổi m i phương pháp dạy học theo

hư ng phát huy tính tích cực của học viên 35 65 0 2,35 3 2 Biểu dương, khen thưởng, khích lệ học

viên có thành tích cao trong học t p 40 60 0 2,4 2 3

C p nh t thông tin cho học viên về khả n ng phát triển, vị thế nghề nghiệp và những tấm gương học t p thành đạt, …

20 28 52 1,68 4

4 Quy định việc chấp hành các nội quy học t p

là một tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện 50 50 0 2,5 1 5 Cụ thể hóa việc học t p vào mục tiêu, yêu

Nhận xét:

Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy các biện pháp mà nhà trường đã thực hiện trong thời gian qua để giáo dục tinh thần, động cơ thái độ học t p của học viên đạt được ở mức độ thấp (2/5 biện pháp có điểm trung bình chung X<2), ch có biện pháp “Biểu dương, khen thưởng, khích lệ học viên có thành tích

cao trong học tập” và biện pháp “Quy định việc chấp hành các nội quy học tập là một tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện” là những biện pháp được các

thầy cô đánh giá thực hiện khá tốt. Trao đổi v i chúng tôi hầu hết các giáo viên đều cho rằng các thầy cô vừa phải dạy theo chương trình cũ vừa phải chuyển đổi theo chương trình m i, mặt khác số giờ dạy trong tuần nhiều nên thời gian đầu tư cho nội dung giảng dạy rất l n, do đó việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học t p cho học viên không được tiến hành một cách thường xuyên. Nhà trường cần hết sức lưu tâm đến vấn đề này để tạo cho học viên có động cơ, thái độ học t p đúng đắn phấn đấu đạt kết quả cao trong học t p.

* Thực trạng quản lí kế hoạch, thời gian học tập của học viên

Để đánh giá kết quả thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lí HĐHT của học viên trường Cao đẳng ANND I, chúng tôi tiến hành khảo sát theo m u phiếu số 2 (câu 4). Kết quả điều tra thu được ghi trên bảng 2.11.

Bảng 2.11: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động học tập của học viên Khách thể Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt X SL % SL % SL % Cán bộ quản lí 20 50 18 45 2 5 2,45 1 Giảng viên 42 42 50 50 8 8 2,34 2 Nhận xét:

xây dựng kế hoạch quản lí HĐHT của học viên là rất cần thiết. Nhưng thực tế di n ra việc xây dựng kế hoạch quản lí HĐHT của học viên trường Cao đẳng ANND I chưa thực sự được chú trọng, CBQL và giảng viên đánh giá việc xây dựng kế hoạch quản lí học t p của học viên nhà trường thực hiện ở mức trung bình khá (CBQL điểm TBC: 2,45 xếp thứ bậc 1, giảng viên điểm TBC: 2,34

xếp thứ bậc 2). Đây là điều mà các nhà quản lí cần phải xem lại biện pháp xây

dựng kế hoạch quản lí HĐHT của học viên trong nhà trường.

Mặc dù nh n thức của CBQL và giảng viên về cơng tác này là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Song qua thực tế khảo sát và phỏng vấn CBQL, giảng viên trong trường chưa có kế hoạch dài hạn, khoa học, cụ thể để quản lí HĐHT của học viên.

* Thực trạng quản lí nội dung, chương trình học tập của học viên

Trường Cao đẳng ANND I quản lí chặt chẽ nội dung chương trình thơng qua việc thiết kế chương trình chi tiết ở từng ngành học khóa học, n m học. Việc xây dựng chương trình chi tiết được tổ chức rộng rãi, chặt chẽ từ ý kiến của lãnh đạo, giảng viên bộ mơn, các khoa, phịng Quản lí Đào tạo và được nhà trường tổ chức thẩm định trư c khi triển khai, thực hiện. Q trình tổ chức giảng dạy có kiểm tra, rút kinh nghiệm và được điều ch nh bổ sung kịp thời cho phù hợp v i tình hình thực tế của nhà trường. Theo yêu cầu chung của việc xây dựng chương trình chi tiết từ chương trình khung của Bộ Cơng an, nhà trường thực hiện chủ trương nội dung học nào cần thiết thì phải dạy trư c, nội dung tự chọn do các bộ môn, khoa đề xuất cụ thể.

Việc biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng là một nội dung quan trọng trong việc quản lí cơng tác đào tạo của trường. Chương trình các mơn học chung được Vụ đào tạo của Bộ Công an thống nhất ở tất cả các ngành học. Các môn học, mô đun đào tạo khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của

mình, nhà trường điều ch nh 20% nội dung trên cơ sở chương trình khung. Bên cạnh đó nhà trường chủ trương các Bộ mơn, khoa biên soạn giáo trình ở các mơn mà hiện tại chưa biên soạn, in ấn. Các tài liệu đã có, các khoa, bộ môn nghiên cứu, biên soạn lại cho phù hợp. Tuy nhiên tài liệu dạy- học chủ yếu v n dựa vào giáo trình mà Bộ GD& ĐT, Bộ Cơng an đã cung cấp. Hầu hết, giảng viên chưa đủ sức biên soạn giáo trình. Nguyên nhân chủ yếu khơng phải ở kinh phí, thời gian mà n ng lực của giảng viên còn non yếu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều. Mặt khác tài liệu dạy- học được biên soạn truyền thụ nội dung là chính. Giảng viên chủ yếu quan tâm đến quá trình dạy trên l p, học viên thì nghiêm túc tiếp thu, thực hiện đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên. Do đó, người dạy khó kết hợp đổi m i cơng tác kiểm tra đánh giá học viên, chưa tác động mạnh mẽ đến quá trình đầu tư, tìm tịi nghiên cứu của học viên.

* Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động học tập qua việc đổi mới phương pháp dạy học và hướng dẫn hoạt động tự học của học viên

Đổi m i PPDH là yếu tố quan trọng quyết định t i HĐHT của học viên. Để phát huy tính tích cực học t p của học viên, giảng viên phải tích cực đổi m i PPDH theo hư ng tích cực- lấy người học làm trung tâm. Cơng tác đổi m i PPDH luôn được nhà trường quan tâm coi đây là một trong những biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay của nhà trường. Để đổi m i PPDH nhà trường đã thực hiện một số nội dung dư i đây:

- Tuyên truyền cho giảng viên thấy được tầm quan trọng của việc đổi m i phương pháp dạy học.

- Tổ chức hội giảng cấp trường hàng n m, tham gia hội giảng cấp Bộ nhằm tạo ra phong trào đổi m i PPDH trong toàn trường.

- Tổ chức dạy giỏi cấp trường nhằm tạo ra phong trào đổi m i PPDH trong toàn trường.

- Các khoa, bộ môn thường xuyên tổ chức dự giờ, đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trên cơ sở đó giúp giảng viên tìm ra PPDH phù hợp nhất v i từng môn học.

- Cùng v i việc đổi m i PPDH nhằm phát huy tính tích cực, n ng lực tự học của học viên, việc hư ng d n học viên tự học đã được nhiều giảng viên quan tâm.

Chúng tơi cũng tìm hiểu vấn đề này qua gặp gỡ trực tiếp giảng viên, đa số cho rằng:

- Hầu hết giảng viên đã quen v i PPDH truyền thống nên ngại đổi m i và khó kh n trong sửa đổi PPDH.

- Thời gian giảng viên đầu tư rất l n cho tiết dạy; thời gian trên l p không đủ để giảng viên truyền tải kiến thức.

- Học viên chưa chủ động, tích cực, thiếu chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu của giảng viên.

- Cơ sở v t chất, trang thiết bị học t p còn thiếu, chưa đồng bộ cho hoạt động dạy học của giảng viên và học viên.

- Cơng tác quản lí ch ở mức độ v n động, thuyết phục, chưa có biện pháp cụ thể tác động sâu rộng đến giảng viên để tạo thành phong trào l n trong nhà trường.

* Thực trạng quản lí hoạt động học tập trên lớp và ngồi giờ lên lớp

- Quản lí học viên học t p trên l p

Trong nhà trường, quản lí học viên học t p trên l p thực hiện đúng nề nếp là thực hiện nghiêm các quy định, quy chế của ngành, nội quy của nhà trường. Giảng viên giảng dạy lí thuyết, hư ng d n thực hành theo quy định, bảo đảm thời gian giảng dạy, quản lí l p học. Việc học t p của học viên chủ yếu được thực hiện trên l p thông qua các giờ giảng, giải bài t p, thảo lu n, thực hành...

- Quản lí học t p ngồi giờ lên l p của học viên:

Ngoài giờ lên l p học viên thực hiện tự học tại phòng ở và ở thư viện. Điều quan trọng của HĐHT ngoài giờ lên l p là thời gian, không gian và cách tổ chức học t p phù hợp v i điều kiện của mỗi cá nhân và t p thể.

Không gian tự học ngoài giờ lên l p của học viên, nhà trường chủ trương HĐHT ngoài giờ lên l p thực hiện theo hình thức tự quản. Đây là hình thức tổ chức HĐHT do học viên tự điều khiển là chủ yếu, khơng có sự quản lí trực tiếp của giảng viên. Hình thức này có ý nghĩa giáo dục l n, vì nó giúp học viên có tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo; phù hợp v i hoàn cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)