3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động học tập
3.2.2. Bồi dưỡng cho giảng viên cách hướng dẫn học viên kỹ năng và
pháp học tập
* Mục tiêu của biện pháp
Nhằm trang bị cho giảng viên nắm vững được hệ thống các kỹ n ng, phương pháp học t p. Trên cơ sở hệ thống kỹ n ng đó, giảng viên v n dụng vào thực ti n giảng dạy, v n dụng trong hoạt động hư ng d n học viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học. Từ đó học viên có thể lựa chọn hoặc hối hợp các phương pháp tự học khoa học hơn nhằm hoàn thành các nhiệm vụ học t p ở mức độ cao nhất.
* Nội dung và quy trình thực hiện Bước 1: Xây dựng kế hoạch.
- Tiến hành khảo sát, tìm hiểu và đánh giá thực trạng phương pháp học t p của học viên, nhất là các phương pháp và kỹ n ng tự học của học viên như: Kỹ n ng nghiên cứu tài liệu, kỹ n ng đọc sách, kỹ n ng xây dựng kế hoạch học t p, kỹ n ng bút kí tài liệu, kỹ n ng tự kiểm tra, đánh giá tự học...
- Trên cơ sở kết quả khảo sát, đánh giá, các đơn vị chức n ng tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, t p huấn cho toàn thể CBQL và giảng viên về các kỹ n ng tự học, phương pháp tự học, phương pháp làm việc độc l p, kỹ n ng tự giải quyết các mâu thu n nh n thức.
- Xây dựng kế hoạch hư ng d n cho học viên các kỹ n ng tự học ngay trong thời gian sinh hoạt đầu khoá và củng cố các kỹ n ng tự học cho học viên thường xuyên trong suốt n m học.
- Các đơn vị tham mưu, đơn vị quản lí giáo dục xây dựng, ban hành các m u kế hoạch tự học để giảng viên nghiên cứu, tìm hiểu và thống nhất hư ng d n cho toàn thể học viên.
Bước 2: Tổ chức thực hiện.
- Triển khai kế hoạch t p huấn, bồi dưỡng kỹ n ng tự học cho giảng viên; đồng thời tổ chức bồi dưỡng, t p huấn cho toàn thể giảng viên về các kỹ n ng tự học như: Kỹ n ng kế hoạch hoá hoạt động tự học; Kỹ n ng làm việc v i sách, giáo trình và tài liệu; Kỹ n ng bút kí tài liệu trong tự học; Kỹ n ng giải các bài t p nh n thức trong tự học; Kỹ n ng khái quát hoá và hệ thống hoá trong học t p; Kỹ n ng tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học; Kỹ n ng đọc hiểu nhanh…
- Phịng Quản lí Đào tạo c n cứ kế hoạch lên chương trình hoạt động đầu khoá cho học viên, chú trọng đến nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt là hư ng d n học viên các kỹ n ng tự học.
- Các khoa, bộ môn phân công giảng viên hư ng d n cho học viên các kỹ n ng tự học; c n cứ sự phân cơng của các khoa, bộ mơn, Phịng Quản lí Đào tạo lên lịch cụ thể để giảng viên lên l p hư ng d n cho học viên.
- Giảng viên hư ng d n cho học viên về lí thuyết chung đối v i từng kỹ n ng, đồng thời làm m u đối v i từng kỹ n ng và yêu cầu học viên làm theo m u, từ đó nh n ra được những sai xót và kịp thời uốn nắn những sai sót trong học viên.
- Kết thúc đợt t p huấn, các khoa, bộ mơn cần có kế hoạch phân cơng giảng viên thường xuyên hư ng d n học viên củng cố lại các kỹ n ng m i được hình thành.
Bước 3: Ch đạo thực hiện
- Hiệu trưởng nhà trường mời chuyên gia hoặc bố trí CBQL có kinh nghiệm t p huấn cho giảng viên, đồng thời có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các khoa, bộ môn, đối v i GVCN, giảng viên bộ môn, khoa trong việc hư ng d n học viên hình thành và phát triển các kỹ n ng tự học.
- Hư ng d n học viên đầu khoá học, đồng thời hàng tuần, hàng tháng yêu cầu giảng viên các khoa, bộ môn báo cáo kết quả việc hư ng d n học viên củng cố các kỹ n ng tự học để kịp thời rút kinh nghiệm và ch nh sửa những sai sót cịn tồn tại.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá
- Trong quá trình triển khai kế hoạch, cần tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả quá trình t p huấn của giảng viên để rút kinh nghiệm và điều ch nh kịp thời. Kiểm tra việc lên l p của giảng viên hư ng d n học viên các kỹ n ng tự học; kiểm tra các nội dung giảng viên hư ng d n cho học viên thông qua hồ sơ, giáo án bài giảng lên l p của giảng viên, vở ghi chép của học viên.
- Thường xuyên kiểm tra việc v n dụng các kỹ n ng tự học học viên đã được hư ng d n thông qua việc kiểm tra kế hoạch học t p và kỹ n ng thực hành v n dụng của học viên.
* Điều kiện thực hiện
- Ban giám hiệu ch đạo Phòng QLĐT phối hợp v i Phịng QLHV và các khoa, bộ mơn đánh giá thực trạng v n dụng các kỹ n ng tự học của học viên đảm bảo chính xác, khách quan.
- Xác định đúng những điểm mạnh và điểm còn tồn tại của học viên để t p trung cho việc hư ng d n những kỹ n ng học viên còn yếu.
- Giảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, kiến trì, tỷ mỷ để hư ng d n học viên; cần đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ, tình cảm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.
- Các bư c hình thành kỹ n ng tự học cho học viên phải theo quy trình đồng bộ, phải được sự thống nhất ch đạo từ CBQL cấp trường, phịng, khoa, bộ mơn và đặc biệt là đội ngũ giảng viên. Bởi đội ngũ GV là lực lượng duy trì liên tục việc rèn luyện các kỹ n ng học t p cho HV.
- GVCN và giảng viên các khoa, bộ mơn ngồi việc hư ng d n học viên hình thành các kỹ n ng tự học phải ln nắm chắc tình hình học viên l p mình được giao chủ nhiệm, giảng dạy trên cơ sở đó m i có thể phân loại chính xác được trình độ học viên để rèn luyện cho học viên phát triển vững chắc các kỹ n ng tự học, học t p.
3.2.3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên
* Mục tiêu của biện pháp
- Đổi m i phương pháp dạy học là nhằm tích cực hố HĐHT, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong n ng lực của người học.
- Bồi dưỡng, hình thành và phát triển các thói quen tốt trong học t p, phương pháp học t p, kỹ n ng học t p để học có khả n ng tự lực giải quyết các vấn đề ủa thực ti n đặt ra.
* Nội dung và quy trình thực hiện Bước 1: Xây dựng kế hoạch
của giảng viên và cơng tác quản lí đổi m i phương pháp dạy học nhà trường hiện nay trên tất cả các khâu, các bư c của tiến trình dạy học.
- Dự thảo lấy ý kiến và ban hành các quy định, hư ng d n về đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên theo chủ trương, quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Công an và điều kiện thực tế của nhà trường.
- Phịng Quản lí Đào tạo, Phịng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng, ban hành và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học của giảng viên.
- Phịng Quản lí Đào tạo, Phịng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn đánh giá kết quả việc đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên.
Bước 2: Tổ chức thực hiện
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu và các đơn vị chức n ng, tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổ biến đến CBQL, giảng viên các quy định về đổi m i đổi m i phương pháp dạy học và các tiêu chí đánh giá việc đổi m i đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên.
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu các đơn vị chức n ng thực hiện tốt cơ chế phối hợp, cơ chế kiểm tra giám sát trong việc thi hành các quy định về đổi m i phương pháp dạy học. Các khoa, bộ môn, giảng viên c n cứ vào quy định của cấp tên để xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tiến hành tự kiểm tra, tổng hợp kết quả và báo cáo Ban Giám hiệu.
Bước 3: Ch đạo thực hiện.
- Hư ng d n CBQL thuộc Phịng Quản lí Đào tạo và các khoa, bộ môn thực hiện chức n ng và nhiệm vụ để làm tốt công tác quản lí hoạt động đổi m i PPDH của giảng viên.
- Ch đạo công tác rút kinh nghiệm thường xuyên theo từng tháng để các phịng, khoa bộ mơn, các tổ chuyên môn làm tốt hơn công tác tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường trong công tác quản lí đổi m i đổi m i phương pháp dạy học.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
- Phịng Quản lí Đào tạo, Phịng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên theo định kỳ và đột xuất để kịp thời điều ch nh.
- Lãnh đạo các khoa, bộ môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên. Từ đó kịp thời biểu dương những giảng viên tích cực trong thực hiện đổi m i phương pháp dạy học và xử lí những trường hợp vi phạm, tạo thói quen và nề nếp của đơn vị.
- Hội đồng khoa học giáo dục nhà trường tham mưu, tư vấn cho Ban giám hiệu về toàn bộ các hoạt động giáo dục của nhà trường; t ng cường công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện các quy định về đổi m i phương pháp dạy học, từ đó tạo nề nếp trong tồn thể giảng viên.
- C n cứ vào kết quả kiểm tra định kỳ, đột xuất của các đơn vị chức n ng, mà cuối mỗi học kỳ nhà trường sẽ tổ chức sơ kết, cuối n m học tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện đổi m i PPDH; khen thưởng những giảng viên thực hiện tốt; nhắc nhở, phê bình đối v i những đơn vị, cá nhân vi phạm.
* Điều kiện thực hiện
- Đánh giá về thực trạng đổi m i PPDH hiện nay của giảng viên nhà trường phải chính xác, khách quan. Các quy định về đổi m i phương pháp dạy học phải phù hợp v i các quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Công an và thực tế của nhà trường.
- Quy định về quản lí hoạt động đổi m i phương pháp dạy học phải được ban hành và phổ biến, quán triệt và tổ chức thực hiện ngay sau khi ban hành; hằng n m trong Hội nghị triển khai công tác n m học, trong sơ kết, tổng kết học kỳ, n m học cần được phổ biến để nâng cao ý thức của CBQL và giảng viên.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giảng viên, kiểm tra sổ mượn và tài liệu, phương tiện dạy học, t ng cường dự giờ đột
xuất, thu th p thông tin phản hồi của người học về hoạt động của giảng viên để đánh giá mức độ đổi m i phương pháp dạy học.
- Đảm bảo cơ sở v t chất, các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại để hỗ trợ cho việc đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên; đáp ứng đầy đủ hệ thống học liệu như: Giáo trình, tài liệu tham khảo, bài t p, sách báo, tạp chí… để giảng viên nghiên cứu.
- Bố trí để giảng viên của nhà trường có điều kiện dự giờ, trao đổi kinh nghiệm trong công tác dạy học tại các trường trong và ngồi ngành Cơng an. Đặc biệt là các trường có mơ hình đối tượng học viên tương tự như nhà trường (các trường trong hệ thống các trường CĐ CAND).
- Các đơn vị quản lí giáo dục như Phịng Quản lí đào tạo, Phịng Khảo thí, Phịng Cơng tác Đảng, cơng tác chính trị và cơng tác quần chúng, các tổ chức đoàn thể quần chúng như Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ phối hợp tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định đổi m i phương pháp dạy học của giảng viên sinh hoạt trong đoàn thể mình.
- Phương pháp dạy học là sự v n động của nội dung dạy học, do v y ngồi việc động viên, khuyến khích giảng viên đổi m i phương pháp dạy học, khen thưởng kịp thời những giảng viên tích cực trong đổi m i phương pháp dạy học, nhà trường cần có những biện pháp cưỡng chế và các hình thức kỷ lu t phù hợp đối v i những giảng viên chây ỳ trong đổi m i phương pháp dạy học hoặc cố tình làm trái v i quy định.
3.2.4. Đầu tư, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động học tập của học viên
* Mục tiêu của biện pháp
Cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị đảm bảo cho hoạt động học t p có vai trò quan trọng, là điều kiện đảm bảo cho hoạt động học t p đạt kết quả cao. Do v y, cần quản lí tốt việc mua sắm, trang bị, duy tu, bảo trì, và sử dụng có hiệu quả cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị trong giảng dạy và học t p;
đảm bảo các điều kiện tốt nhất để giảng viên thực hiện đổi m i phương pháp dạy học, phát huy n ng lực tự học của học viên.
* Nội dung và quy trình thực hiện Bước 1: Xây dựng kế hoạch.
- Đánh giá thực trạng cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị của nhà trường hiện tại nhằm đáp ứng quá trình học t p của học viên.
- Phịng H u cần chủ trì, phối hợp v i các đơn vị chức n ng, nhất là các khoa, bộ môn l p kế hoạch, nhu cầu mua sắm cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học phục vụ quá trình giảng dạy và học t p nhằm đảm bảo tính thực tế.
- Xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị và phát triển cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học của nhà trường, đặc biệt là các phương tiện dạy học hiện đại; l p kế hoạch duy tu, bảo trì, sửa chữa và khai thác, sử dụng có hiệu quả, phát huy tối đa tính n ng cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học của nhà trường.
Bước 2: Tổ chức thực hiện.
- Tổ chức xây dựng, ban hành nội quy sử dụng cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học của nhà trường như nội quy sử dụng phòng học giảng đường, phòng chuyên dùng, phòng thực hành kỹ thu t hình sự, phịng thực hành kỹ thu t trinh sát ngoại tuyến, phòng học tin học, ngoại ngữ. Ban hành các quy định về việc khai thức, sử dụng các trang thiết bị, phương tiện dạy học như quy đinh về mượn - trả phương tiện dạy học, quy định về việc bảo quản phương tiện dạy học, quy định về quản lí tài liệu nghiệp vụ, quy định về kiểm kê, sửa chữa, thanh lí phương tiện dạy học…
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của CBQL, giáo viên và học viên về việc bảo quản, khai thác, sử dụng các trang thiết bị, phương tiện dạy học đảm bảo an toàn, tiết kiệm, đúng quy cách.
- Tổ chức các l p bồi dưỡng, t p huấn cho CBQL và giảng viên để chuyển giao công nghệ, giúp CBQL, giảng viên nắm vững tính n ng, quy trình khai thác, sử dụng và bảo quản cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học của nhà trường, nhất là các phương tiện dạy học hiện đại.
- Phịng Quản lí Đào tạo, Trung tâm thư viện và tư liệu, Phòng H u cần và các khoa, bộ môn phối hợp, ch đạo giảng viên xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng cơ sở v t chất, phương tiện, thiết bị dạy học theo kế hoạch giảng dạy.
- Cùng v i việc đổi m i phương pháp dạy học, nhà trường phát động