I
Để nghiên cứu thực trạng HĐHT của học viên trường Cao đẳng ANND I một cách khách quan nhất, chúng tôi đã nghiên cứu các nội quy, quy định, các v n bản hư ng d n của ngành và của nhà trường; các báo cáo sơ kết, tổng kết của nhà trường. Đồng thời tiến hành quan sát HĐHT của học viên, kết hợp trao đổi v i CBQL, giảng viên để có những nh n xét sơ bộ về HĐHT của học viên.
Trên cơ sở nh n xét sơ bộ về HĐHT của học viên, chúng tôi đã thiết kế m u phiếu số 1 và tổ chức trưng cầu ý kiến đối v i 150 học viên ở 05 l p C1K49S, C2K49S, C9K50S, C10K50S hệ đào tạo Trung cấp và 01 l p B2H04S hệ đào tạo cao đẳng. Kết hợp phỏng vấn một số học viên, xử lí các số liệu thu được để đánh giá thực trạng HĐHT của học viên nhà trường.
2.3.1. Nhận thức của học viên về vấn đề học tập
* Nhận thức của học viên về mục đích, động cơ học tập
Để tìm hiểu nh n thức của học viên về mục đích, động cơ học t p của học viên chúng tôi tiến hành điều tra v i 150 học viên. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.1: Mục đích, động cơ học tập của học viên
TT Mục đích, động cơ học tập Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý TS % TS % TS % 1 Học để trở thành người có ích cho xã hội 120 80 30 20 0 0 2 Học để tự khẳng định mình 96 64 30 20 14 16 3 Học để thi đạt tất cả các môn học, học phần 112 74,7 38 25,3 0 0 4 Học để làm vui lòng cha mẹ 81 54 22 14,7 47 31,3 Kết quả bảng 2.1 cho thấy: Đa số học viên Trường CD ANND I có nh n thức khá đầy đủ và đúng đắn về mục đích, động học t p, cụ thể: Có 80% học viên cho rằng học để trở thành người có ích cho xã hội; 64% học viên cho
rằng học là để tự khẳng định mình. Đây là yếu tố rất cần thiết đề nhà quản lý phát huy vai trị tự giác, tích cực của học viên nhằm nâng cao chất lượng học t p của học viên và chất lượng GD&ĐT của nhà trường.
Tuy nhiên, v n có 74.7% học viên cho rằng học để thi đạt tất cả các môn học, học phần; 54% học là để làm vui lòng cha mẹ, bạn bè. Học viên không xác định đúng động cơ bên trong của quá trình học t p, nên thiếu bền vững sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả học t p của học viên.
* Nhận thức của học viên về vai trò của hoạt động học tập
Học viên muốn học t p đạt kết quả thì phải có nh n thức đúng, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của học t p, từ đó các em định hư ng đúng cho HĐHT và ý thức về học t p của bản thân.
Để tìm hiểu nh n thức của học viên về vai trò và tầm quan trọng của HĐHT chúng tôi tiến hành điều tra theo m u phiếu số 1 (câu 3) v i 150 học viên học n m thứ nhất, n m thứ hai và n m thứ ba kết quả thu được biểu hiện trên bảng 2.2 như sau.
Bảng 2.2: Nhận thức của học viên về vai trò, tầm quan trọng của HĐHT
Mức độ Đối tƣợng khảo sát Tổng số Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % Học viên n m thứ nhất 50 36 72 09 18 05 10 0 0 Học viên n m thứ hai 50 38 76 08 16 04 08 0 0 Học viên n m thứ ba 50 42 84 08 16 0 0 0 0 Nhận xét:
Kết quả bảng 2.2 cho thấy học viên của nhà trường nh n thức tốt về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐHT ở các mức độ khác nhau. Có 116/150 (chiếm 77.3%%) học viên cho rằng học t p có vai trị rất quan trọng
và 25/150 (chiếm 16.7%) học viên cho rằng học t p có vai trị quan trọng đối v i việc nâng cao trình độ của bản thân. Trong đó, học t p để rèn luyện phương pháp học t p, phương pháp làm việc và phương pháp tư duy khoa học được đánh ở mức độ cao; học t p để phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo cũng được học viên lựa chọn ở mức quan trọng và rất quan trọng. Đây là yếu tố thu n lợi để nâng cao chất lượng học t p của học viên, bởi nh n thức đúng sẽ là cơ sở cho hành động đúng. Tuy nhiên, đối v i vai trò, ý nghĩa của việc học t p đối v i sự hình thành và phát triển nhân cách lại được học viên đánh giá thấp, đây là vấn đề cần thay đổi trong q trình quản lí học t p của học viên.
Cùng v i kết quả điều tra, để đảm bảo khách quan và tìm hiểu sâu về mức độ nh n thức của học viên, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số học viên, cụ thể như sau:
Học viên Nguy n V n Hải- L p C1K49S cho rằng: “Học tập có vai trị
rất quan trọng, giúp chúng em củng cố những kiến thức đã học, biến những kiến thức thầy cô giảng trên lớp thành kiến thức của mình. Học tập giúp chúng em mở rộng tri thức mới, giúp chúng em phát hiện giải quyết vấn đề và hình thành kỹ năng giải quyết cơng việc trong cuộc sống”.
Học viên Nguy n V n Thắng – L p C10K50S cho biết: “Các thầy cô
trong quá trình lên lớp chỉ trình bày phần kiến thức cơ bản nhất của bài vì vậy muốn hiểu sâu và mở rộng kiến thức cho bản thân thì chúng em phải tích cực học tập và tự nghiên cứu”.
Học viên Đàm Thị Thu Hiền - L p B2H04S thì cho rằng: “Tự học có vai trị quan trọng trong việc giúp bản thân hiểu bài và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra và các kỳ thi”.
Từ kết quả trên đây có thể khẳng định định rằng: Học t p có vai trị rất quan trọng đối v i việc lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển kỹ n ng, kỹ xảo và n ng lực chuyên môn nghiệp vụ. Nh n thức đúng đắn của học viên về
vai trò và tầm quan trọng của HĐHT là cơ sở để nhà quản lí xác định được động cơ học t p, tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trong quá trình học t p tại nhà trường.
Bên cạnh số học viên có nh n thức tốt về vai trò của HĐHT v n còn một bộ ph n học viên chưa nh n thức đầy đủ vai trò của HĐHT. Kết quả điều tra cho thấy 09/150 học viên (chiếm 6%) cho rằng: Học t p có vai trị bình thường trong việc nâng cao trình độ nh n thức. Nh n thức, quan niệm này thường nằm ở những học viên cử tuyển, cán bộ được cử đi học, họ có quan điểm trung bình chủ nghĩa, thiếu ý chí phấn đấu, ý thức tổ chức kỷ lu t kém, chấp hành quy chế khơng nghiêm túc, có thái độ chống đối. Đây là vấn đề nhà quản lí cần quan tâm, cần có biện pháp giáo dục phù hợp và uốn nắn kịp thời để tránh ảnh hưởng t i phong trào học t p chung của t p thể l p học.
2.3.2. Thực trạng lập kế hoạch học tập, sử dụng thời gian học tập của học viên
Để tìm hiểu, đánh giá thực trạng về việc xây dựng kế hoạch học t p của học viên, chúng tôi tiến hành điều tra theo m u phiếu số 1 (câu 4), kết quả được tổng hợp ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả đánh giá việc xây dựng kế hoạch học tập của học viên
TT Mức độ Nội dung Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL %
1 Có l p kế hoạch, thời gian biểu và thực
hiện đúng kế hoạch học t p 10 6,7 80 53,3 60 40 2 Có l p kế hoạch, thời gian biểu nhưng
không thực hiện kế hoạch học t p 85 56,7 55 36,6 10 6,7 3 Có l p kế hoạch, thời gian biểu nhưng
không thực hiện đầy đủ kế hoạch học t p 80 53,3 60 40 10 6,7 4 Không l p kế hoạch, thời gian biểu và
không đủ thời gian học t p 10 6,7 100 66,7 40 26,7
Kết quả thu được trong bảng 2.3 cho thấy ch có 6,7% học viên cho rằng bản thân thường xuyên l p kế hoạch và thời gian biểu cho HĐHT và thực hiện đúng kế hoạch thời gian biểu đó; 53,3% học viên th nh thoảng l p kế hoạch và thời gian biểu cho HĐHTcủa mình và nhưng khơng thực hiện đầy đủ, 40% học viên không bao giờ l p kế hoạch và thời gian biểu cho HĐHT. Như v y, học viên chưa có nh n thức đầy đủ về việc xây dựng kế hoạch và thực hiện đúng theo kế hoạch; chưa có kỹ n ng l p kế hoạch học t p.
Cũng qua bảng 2.3 cho thấy: 56,7% ý kiến học viên cho rằng bản thân thường xuyên l p kế hoạch và thời gian biểu cho HĐHT nhưng không thực hiện đúng; 26,7 % ý kiến học viên cho rằng không l p kế hoạch và thời gian biểu cho HĐHT của mình và khơng đủ thời gian học t p.
Việc xây dựng kế hoạch học t p là yếu tố quan trọng, là bảng phân phối thời gian hợp lí cho các hoạt động học t p, dựa trên yêu cầu và nhiệm vụ học t p, do bản thân học viên xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng học t p. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thì phần nhiều học viên không xây dựng được kế hoạch học t p cho riêng mình.
Tiến hành phỏng vấn một số học viên, chúng tôi thu được kết quả là rất ít học viên tự xây dựng kế hoạch học t p của cá nhân, thông thường kế hoạch học t p đã được nhà trường xây dựng, học viên ch biết thực hiện theo thời khoá biểu của nhà trường. Đây là thực trạng và cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học t p nói chung và chất lượng tự học của học viên mà các cấp quản lí cần có biện pháp thay đổi để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Về nguyên nhân của thực trạng trên, qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp, đa số CBQL và học viên đều cho rằng ngoài những yếu tố thuộc về chủ quan của bản thân người học, cịn có ngun nhân thuộc về cơng tác quản lí HĐHT của nhà trường.
Để tìm hiểu, đánh giá thực trạng về việc sử dụng thời gian học t p của học viên, chúng tôi tiến hành điều tra theo m u phiếu số 1 (câu 5), kết quả được tổng hợp ở bảng 2.4.
Việc sử dụng thời gian học t p của học viên được thực hiện theo quy định của Bộ Cơng an, quy chế về quản lí giáo dục học viên, quy chế đào tạo và các quy định của nhà trường. Ngoài thời gian học t p t p trung trên l p, học viên còn phải thực hiện tốt các thời gian tự học của bản thân.
Bảng 2.4: Thời gian dành cho hoạt động tự học
TT Thời gian dành cho hoạt động tự học
Mức độ (%) Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ
1 Học vào buổi sáng trư c giờ lên l p 42 47 11
2 Theo quy định của nhà trường 82 10 8
3 Học vào lúc đêm khuya 10 75 15
4 Học khi chuẩn bị kiểm tra và thi 86 11 3 5 Ngày hơm sau có giờ, có bài liên quan 62 29 9
Nhận xét:
Thực trạng sử dụng thời gian học t p của học viên được thể hiện như sau: Có 86% học viên sử dụng thời gian tự học khi chuẩn bị kiểm tra và thi; có 82% học viên sử dụng thời gian tự học theo quy định của nhà trường ở mức độ thường xun; v n cịn 8% học viên khơng bao giờ chấp hành thời gian tự học theo quy định mà thường xuyên học bài vào đêm khuya, ảnh hưởng t i hoạt động chung của học viên tại ký túc xá nhà trường.
Quan sát HĐHT của học viên trên giảng đường vào các buổi sáng, buổi chiều và buổi tối chúng tôi thấy: Học viên chấp hành tương đối tốt về thời gian quy định, đến thời gian tự học học viên t p trung trên giảng
đường. Như v y, xét về mặt hình thức, theo quy định thì học viên chấp hành và sử dụng thời gian học t p hợp lí, tương đối tốt. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng, khai thác tối đa hiệu quả thời gian tự học là chưa tốt, v n còn hiện tượng học viên ngủ, làm việc riêng, nói chuyện, chơi cờ, nghe nhạc... ảnh hưởng đến chất lượng giờ tự học. Đây là thực trạng cần thay đổi, điều ch nh kịp thời để nâng cao chất lượng tự học và chất lượng học t p của học viên.
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung học tập của học viên
Ở nội dung này, chúng tôi tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ thực hiện các nội dung học t p của học viên theo khối kiến thức về: Kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.5
Bảng 2.5: Đánh giá của học viên về việc thực hiện các nội dung học tập (n=150, học viên năm cuối)
Nội dung dạy học Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu ĐTB
Kiến thức giáo dục đại cương (chính trị, xã hội học, dân tộc học, tâm lí học đại cương, kỹ n ng giao tiếp, ngoại nhữ, tin học…)
105 32 13 0 2.61
Kiến thức cơ sở ngành (pháp lu t, nghiệp vụ cơ bản, xây dựng lực lượng…)
112 33 5 0 2.75
Kiến thức chuyên ngành (đấu tranh chống gián điệp, đấu tranh chống phản động, khủng bố, bảo vệ nội bộ…)
123 23 4 0 2.79
Đa số học viên được hỏi đều đánh giá rất cao việc tổ chức thực hiện các nội dung học t p theo chương trình đào tạo của nhà trường và Bộ Cơng an quy định. (ĐTB chung là 2.72 – mức độ tốt).
Cụ thể mức độ thực hiện nội dung học t p thuộc các khối kiến thức lần lượt là: Xếp thức 3 là các nội dung thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương (ĐTB chung là 2.61); xếp thứ 2 là các nội dung thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (ĐTB chung là 2.75); xếp thứ nhất là các nội dung thuộc khối kiến thức chuyên ngành (ĐTB chung là 2.79). Thực trạng này xuất phát từ đặc điểm khối kiến thức, thời gian thực hiện và vai trị của nó đối v i việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn sau khi tốt nghiệp của học viên.
Bên cạnh khảo sát, tiến hành phong vấn đối v i cả giảng viên và học viên, chúng tôi nh n thấy: Nội dung học t p của học viên chủ yếu là kết hợp sự hư ng d n của giảng viên v i giáo trình, tài liệu tham khảo (chiếm 65%); học theo yêu cầu giảng viên hư ng d n (chiếm 21%); 6% học nguyên v n theo giáo trình (chiếm 6%). Thực trạng này phù hợp v i kết quả điều tra, bởi kiến thức mà học viên học t p có tính chất trừu tượng, có liên quan đến kinh nghiệm xử lí vụ việc, giải quyết tình huống có liên đến cơng tác nghiệp vụ, nên nếu ch nghiên cứu giáo trình, tài liệu hoặc ch thực hiện theo sự hư ng d n của giảng viên là chưa đủ giải quyết triệt để vấn đề.
Tuy nhiên, v n còn 22/150 học viên thực hiện các nội dung học t p ở mức độ trung bình, đây là vấn đề cần thay đổi kịp thời. Nhiệm vụ của lực lượng CAND có liên quan trực tiếp đến vấn đề bảo vệ Đảng, Nhà nư c, chính quyền nhân dân, pháp lu t, quyền lợi nhân dân… đây là những vấn đề nhạy cảm, phức tạp địi hỏi trình độ, kỹ n ng rất cao ở cán bộ công an.
2.3.4. Thực trạng sử dụng hình thức, phương pháp học tập của học viên
Hình thức, phương pháp học t p có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng học t p của học viên. Vì v y, muốn học t p đạt kết quả cao, học viên
phải biết lựa chọn cho mình những hình thức, phương pháp học t p thích hợp v i điều kiện, đặc điểm nh n thức của bản thân, v i môi trường học t p và đặc điểm mơn học. Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra theo m u phiếu số 1 (câu 6), v i số lượng 100 học viên, số liệu điều tra thu được như sau:
Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng các hình thức và phương pháp học tập của học viên TT Các hình thức học tập Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng