Giáo án bài dạy luyện tập nhóm halogen có tổ chức hoạt động học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 61 - 68)

2.3. Vận dụng cấu trúc Jigsaw trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo

2.3.3. Giáo án bài dạy luyện tập nhóm halogen có tổ chức hoạt động học

theo cấu trúc Jigsaw

Bài 26 : LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN (Giáo án bài dạy đánh giá)

A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS biết :

- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen, cấu tạo phân tử đơn chất halogen.

- Nguyên tắc chung của phương pháp điều chế halogen và hợp chất HX của các halogen.

- Phương pháp nhận biết các ion X- ( Cl-, Br-, I-). HS hiểu :

- Các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, tính oxi hố giảm dần từ F2 đến I2. - Nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến iôt.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học liên quan đến đơn chất, hợp chất của halogen.

3. Trọng tâm

- Tính chất hố học cơ bản của đơn chất halogen và sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất của halogen.

4. Tình cảm thái độ

- HS thấy được tầm quan trọng của các hợp chất của halogen trong đời sống và sản

xuất.

B. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV

- Các phiếu học tập và bài tập có liên quan.

- Các dung dịch : NaCl, NaBr, KI, AgNO3

2. HS

3. PPDH

- Phương pháp đàm thoại tìm tịi, học hợp tác theo nhóm (cấu trúc Jigsaw)

Phiếu học tập 1: a) Yêu cầu HS điền vào bảng sau:

Nguyên tố halogen F Cl Br I

Cấu hình electron lớp ngồi cùng (ns2np5) 2s22p5

Cấu tạo phân tử ( liên kết cộng hố trị khơng cực )

F : F (F2)

b) Em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử F,Cl,Br,I ? Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên biến đổi như thế nào ?

c) Cho biết cấu tạo phân tử đơn chất halogen và đặc điểm ?

Phiếu học tập 2: 1. Hệ thống tính chất hố học của đơn chất halogen vào bảng sau

và nhận xét sự biến thiên độ âm điện, so sánh tính oxi hố của các đơn chất . 2. Nhận xét về sự biến đổi tính axit, tính khử của các halogen hiđric(HX). 3. Vì sao nước Gia ven, clorua vơi có tính tẩy màu và sát trùng ?

X2

Phản ứng F2 Cl2 Br2 I2

Với kim loại Với khí hiđro Với nước

Phiếu học tập 3: 1. Nghiên cứu SGK, nêu các phương pháp điều chế các halogen

F2, Cl2, Br2, I2.

2. Vì sao khi điều chế HF người ta điện phân hỗn hợp lỏng KF và KI khơng có mặt nước? Phƣơng pháp điều chế F2 Cl2 Br2 I2

Phiếu học tập 4:

Câu 1: Thuốc thử phân biệt các ion Cl- , Br-, I-, F-.

Câu 2: Phân biệt các dung dịch riêng biệt sau : HCl, NaCl, NaNO3, HNO3, NaOH.

Đáp án phiếu học tập 1:

Nguyên tố halogen F Cl Br I

Cấu hình electron lớp ngồi cùng (ns2np5) 2s

22p5 3s23p5 4s2 4p5 5s2 5p5

Cấu tạo phân tử ( liên kết cộng hố trị khơng cực ) F : F (F2) Cl : Cl (Cl2) Br : Br (Br2) I : I (Cl2) b) Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iôt.

- Lớp ngồi cùng của ngun tử đều có 7 electron. c) Cấu tạo phân tử đơn chất :

X : X (X2). Liên kết cộng hố trị khơng cực.

Đáp án phiếu học tập 2:

X2

Phản ứng F2 Cl2 Br2 I2

Với kim loại

Oxi hoá được tất cả kim loại tạo muối florua Ca + F2 → CaF2

Oxi hoá được hầu hết kim loại tạo muối clorua, phản ứng cần đun nóng.

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Oxi hố được nhiều kim loại tạo muối bromua, phản ứng cần đun nóng

Cu + Br2 CuBr2

Oxi hoá được nhiều kim loại

tạo muối

iotua.

- phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có xúc tác.

2Al + 3I2 2AlI3 Với khí hiđro Trong bóng tối,

ở t0 thấp và nổ Cần chiếu sáng, phản Cần nhiệt độ cao Cần nhiệt độ cao hơn, phản to to xt

mạnh. F2 + H2 → 2HF ứng nổ: Cl2+H2 2HCl Br2+H2 2HBr ứng thuận nghịch I2+H2 2HI Với nước Phân huỷ mãnh liệt H2O ngay nhiệtđộ thường. 2F2 + 2 H2O → 4HF + O2 Ở nhiệt độ thường : Cl2 + H2O HCl + HClO Ở nhiệt độ thường, chậm hơn so với Clo: Br2 + H2O HBr + HBrO Hầu như không phản ứng. Đáp án phiếu học tập 3: Phƣơng pháp điều chế

F2 Điện phân hỗn hợp KF và HF ( lỏng khơng có nước) 2HF → H2 + F2

Cl2 - Cho axit HCl đặc + chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 ↑ + 2 H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2 MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 2KCl + 8 H2O - Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn :

2 NaCl + 2H2O 2 NaOH + H2 ↑ + Cl2 ↑ Br2 Dùng Cl2 để oxi hố NaBr có trong nước biển thành Br2

Cl2 + 2 NaBr → NaCl + Br2 I2 Sản xuất từ rong biển.

Đáp án phiếu học tập 4:

Câu 1: Thuốc thử phân biệt các ion Cl- , Br-, I-, F- là dung dịch AgNO3 NaF + AgNO3 → không phản ứng.

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓ trắng NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr ↓ vàng NaI + AgNO3 → NaNO3 + AgI ↓ vàng đậm

as to t o to đp dd mn

Câu 2: Phân biệt các dung dịch riêng biệt sau : HCl, NaCl, NaNO3, HNO3, NaOH.

Chất

Thuốc thử HCl HNO3 NaOH NaCl NaNO3

Quỳ tím Đỏ Đỏ xanh Không đổi

màu Không đổi màu Dung dịch AgNO3 AgCl↓ trắng Không hiện tượng X AgCl↓ trắng Không hiện tượng C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình luyện tập 3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Khởi động:

- GV nêu mục đích giờ luyện tập, nội dung luyện tập.

- Tổ chức nhóm : chia HS trong lớp thành các nhóm có 6 HS.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm phân cơng nhóm chuyên gia (2 HS phụ trách một nội dung)

Hoạt động 2: Hệ thống các kiến thức

cần nắm vững.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm chuyên gia.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm chun gia, hồn thành nội dung trong phiếu học tập (3 phút)

- Các nhóm chuyên gia về nhóm hợp tác trình bày các nội dung mình phụ trách, trao đổi trong nhóm để nắm vững nội dung các kiến thức cần nắm vững

A. Kiến thức cần nắm vững

1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen

- Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

- Lớp ngồi cùng của ngun tử đều có 7 electron.

- Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết cộng hố trị khơng cực.

II. Tính chất hố học của đơn chất

- Tính oxi hố mạnh: oxi hố được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. + Với kim loại tạo muối halogenua 2M + X2 → 2MX

+ Với H2 tạo hiđrohalogenua X2 + H2 → 2 HX

- Tính oxi hố của các halogen giảm dần từ F2 đến I2.

(7 phút)

- GV tổ chức thảo luận trong lớp, trình bày kết quả thảo luận nhóm cho các nội dung trong phiếu học tập. GV yêu cầu HS của một nhóm bất kì trình bày nội dung phiếu học tập.

- GV nhận xét, bổ sung, chỉnh lý cuối cùng (chiếu nội dung kiến thức cần nắm vững).

Hoạt động 3: Rèn kỹ năng giải bài tập GV: lần lượt chiếu các bài tập 1, 2, 3, 4

SGK lên màn hình và hướng dẫn HS trả lời.

HS: thảo luận và đưa ra kết quả của

từng bài tập

GV : nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV: tổng kết lại kiến thức trọng tâm và

tổ chức cho HS làm bài kiểm tra cá nhân 10 phút (đề kiểm tra được đưa xuống dưới đây).

halogen

1. Axit halogenhiđric (HX)

2. Hợp chất có oxi

- Nước Gia ven (NaCl, NaClO,H2O) và clorua vơi (CaOCl2) có tính tẩy màu và sát trùng.

- Nguyên nhân : do chứa NaClO và CaOCl2 là chất oxi hoá mạnh.

IV. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen

V. Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-

B. Bài tập

ĐỀ KIỂM TRA

Họ tên :………………………………………Lớp 10…. Thời gian 10 phút

Câu 1: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?

A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu C. Bình thủy tinh khơng màu C. Bình nhựa (chất dẻo)

Câu 2 : Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây ?

A. Khí H2 B. Hơi nước C. Khí O2 D. Vàng kim loại

Câu 3 : Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là :

A. Liên kết cộng hóa trị khơng cực B. Liên kết cộng hóa trị có cực C. Liên kết phối trí (cho nhận) D. Liên kết ion

HF HCl HBr HI Tính axit tăng

Câu 4: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra trong điều kiện nào sau đây ?

A. Nhiệt độ thấp dưới 0oC B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC C. Trong bóng tối D. Có chiếu sáng

Câu 5 (3đ ): Giải thích vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro

florua (HF) bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua. Nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế khí hiđro bromua, hoặc hiđro iotua. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđrohalgenua.

Câu 6(4 đ) : Một ngun tố halogen X có cấu hình lớp ngồi cùng cua ngun tử là

:4s24p5.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X

b) Cho biết tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hố học X.

c) Nêu tính chất hố học cơ bản của X và dẫn ra các phản ứng hố học minh hoạ. d) So sánh tính chất hố học của nguyên tố hoá học này với 2 nguyên tố halogen đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA

Mỗi câu trắc nghiệm đúng : 0, 75 đ

1. C 2.B 3. A 4. D

Câu 5: Để điều chế HF, HCl bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng với muối florua,

clorua. Vì H2SO4 đặc là chất oxi hố khơng đủ mạnh để oxi hố HF và HCl. Nói cách khác HF, HCl có tính khử yếu khơng khử được H2SO4 đặc.

CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF ↑ 0,5 đ NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl ↑

Không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr, HI vì HBr, HI có tính khử mạnh HF,HCl nên bị H2SO4 đặc ơxi hố thành Br2, I2. 1 đ

NaBr + H2SO4 → NaHSO4 + HBr 0,25 đ

2HBr + H2SO4 → SO2 + Br2 + H2O 0,25 đ

NaI + H2SO4 → NaHSO4 + HI 0,25 đ

2HI + H2SO4 → SO2 + I2 + H2O 0,25 đ

Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tố cần tìm là :

b) Brơm, Br, Br2

c) Tính oxi hoá mạnh : 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 Br2 + H2 2HBr d) Tính oxi hoá Cl > Br > I

Cl2 + H 2HCl Br2 + H2 2HBr I2+H2 2HI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 61 - 68)