Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 109)

Bài

kiểm tra

Phân loại kết quả học tập của HS % Yếu kém

(0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) (7,8 điểm) Khá (9,10 điểm) Giỏi

ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 24,64 10,37 50,72 41,48 21,01 39,26 3,62 8,89 2 23,19 9,63 57,25 44,44 16,67 37,78 2,90 8,15 3 25,36 10,37 40,74 22,22 26,09 48,15 8,70 19,26 Tổng 24,40 10,12 49,28 36,05 21,26 41,73 5,07 12,00

Hình 3.5. Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS Bảng 3.14. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng Bảng 3.14. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng Bài kiểm tra X S V% ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 5,5 6,43 1,59 1,58 28,91 24,57 2 5,32 6,35 1,55 1,55 29,14 24,41 3 5,92 7,05 1,75 1,65 29,56 23,41 Tổng 5,58 6,61 1,63 1,59 29,21 24,05

3.5.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:

24.4 10.12 49.28 36.05 21.26 41.73 5.07 .12.00 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

ĐC

a) Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ % đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (bảng 3.11 và hình 3.5).

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá, giỏi. b) Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, và 3.4). Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng. c) Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS đối chứng (Bảng 3.13). Suy ra HS các lớp thực nghiệm nắm vững vàng và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, đồng thời giá trị của độ lệch chuẩn bé đã chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (Bảng 3.14).

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng (Bảng 3.14) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy, điều này một lần nữa chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả trong giáo dục.

Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).

Xử lí số liệu bằng tốn học trên phần mềm Excel thu được giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES như bảng dưới đây:

Trường – lớp Giá trị p Mức độ ảnh hƣởng ES THPT Thụy Hương Lớp 10C3 so với lớp 10C1 0,0208 0,6506 THPT Thụy Hương Lớp 10C2 so với lớp 10C5 0,0232 0,6217 THPTAn Dương Lớp 10C6 so với lớp 10C10 0,0103 0,6456 Nhận xét:

- Thấy rằng 3 lớp thực nghiệm ở cả 2 trường đều có giá trị p<0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES của cả 2 trường đều lớn hơn 0,6 nên sự tác động của TN là ở mức độ trung bình, nghĩa là tác động mang lại ảnh hưởng ở mức độ trung bình.

Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm chúng tơi sử dụng hệ số tương quan Persons (r). Và để giải thích giá trị r, ta sử dụng bảng tham chiếu Hopkins:

Giá trị r Mức độ tƣơng quan

< 0,1 Không đáng kể 0,1 – 0,3 Nhỏ 0,3 – 0,5 Trung bình 0,5 – 0,7 Lớn 0,7 – 0,9 Rất lớn 0,9 – 1 Gần hồn hảo

Sau đó, để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu chúng tơi tiến hành tính hệ số của bài trắc nghiệm (kiểm tra 15 phút sau khi thực nghiệm sư phạm) theo phương pháp phân đôi bài trắc nghiệm với các câu chẵn và lẻ.

* Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu bằng phương pháp chia đơi dữ liệu Sau khi xử lí số liệu trên phần mềm Excel thu được kết quả ở bảng sau:

Trường – lớp Hệ số tương quan rhh Độ tin cậy Spearman-Brown rSB

THPT Thụy Hương (Lớp 10C3) 0,6517 0,8107 THPT Thụy Hương(Lớp 10C2) 0,5448 0,7053 THPT An Dương(Lớp 10C6) 0,5786 0,7221

Nhận xét:

- Độ tin cậy rSB đều có giá trị > 0,7 chứng tỏ các số liệu thu được là đáng tin cậy. Các kết quả thu được bằng TNSP đã khẳng định được tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã đề ra.

Nhận xét chung: Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng sau khi sử dụng phương pháp mà chúng tôi đã đề xuất. Chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này chúng tôi đã triển khai việc áp dụng PPDHHT theo các cấu trúc STAD Jigsaw và TGT cho một số bài học cụ thể trong chương trình hố học vơ cơ lớp 10 (phần hoá học phi kim). Nội dung được thực hiện theo cấu trúc sau:

1. Phân tích nội dung chương trình hố học lớp 10 THPT cơ bản( phần hoá học phi kim).

2. Nêu nguyên tắc, những yêu cầu để lựa chọn nội dung để thiết kế bài giảng có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc nhóm STAD, cấu trúc Jigsaw và TGT.

3. Chúng tôi đã xây dựng được 6 ví dụ có áp dụng cấu trúc STAD, cấu trúc Jigsaw và cấu trúc TGT và 3 giáo án cho một số dạng bài có áp dụng PPDHHT theo các cấu trúc trên.

4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá năng lực hợp tác nhóm của học sinh và đánh giá thái độ học tập mơn Hóa học; đồng thời đánh giá kết quả học tập của học sinh qua kết quả các bài kiểm tra và xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả thực nghiệm đã xác nhận khả năng vận dụng các cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT trong dạy học hóa học. Sử dụng các cấu trúc hoạt động nhóm này trong tổ chức hoạt động dạy học cho HS trong sự phối hợp hợp lí với các PPDH khác để góp phần nâng cao chất lượng học tập hóa học THPT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Theo mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề sau đây:

1. Nghiên cứu lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho đề tài bao gồm: Một số công trình nghiên cứu về dạy học hợp tác ở Việt Nam, phương hướng đổi mới PPDH cùng với cơ sở PP luận cho việc đổi mới PPDH và những đặc điểm của PPDH tích cực.

2. Tổng quan cơ sở lý luận về PPDH hợp tác theo nhóm và các quan điểm vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ cơ lớp 10 phần hố học phi kim.

3. Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học vơ cơ lớp 10 THPT cơ bản, đề xuất các nội dung kiến thức có thể vận dụng các cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm.

4. Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy theo PP học hợp tác có vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm. Dựa vào ngun tắc và quy trình đó chúng tơi đã đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc: Jigsaw (2 ví dụ), STAD (2 ví dụ), TGT (2 ví dụ).

5. Thiết kế 3 giáo án cho các loại bài trong chương trình hóa học vơ cơ lớp 10 THPT cơ bản có vận dụng các cấu trúc hoạt động nhóm như Jisgaw, STAD, TGT.

6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với 3 bài có tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT và xử lý kết quả, khẳng định tính khả thi của đề tài.

7. Tìm hiểu tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong dạy học Hóa học THPT thành phố Hải Phịng thơng qua phiếu điều tra, tham khảo ý kiến của 28 GV dạy học Hóa học trong thành phố.

8. Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm của học sinh và thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát và thang đo thái độ học tập.

9. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của 3 GV dạy thực nghiệm và tìm hiểu thơng tin phản hồi từ 135 HS về PPDH hợp tác có vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm.

Các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã cho thấy việc vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ cơ lớp 10 THPT phần hoá học phi kim là khả thi và bước đầu mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Như vậy, chúng tơi đã thực hiện được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi có một vài khuyến nghị: - Để nâng cao được chất lượng giờ học cần cho sinh viên tiếp cận sớm với PPDHHT trong hoá học.

- Đề nghị các trường, các sở, các cơ quan chức năng (đặc biệt là khu vực nông thôn) cần đầu tư hơn nữa các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như: máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm thí nghiệm, các bộ dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, xây dựng các phòng học máy, phòng thí nghiệm chuẩn... giúp giáo viên có thể thực hiện đúng các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ mơn hóa học.

- Cần chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng hợp tác làm việc nhóm, kỹ năng tự học và ý thức tự giác…

- Giáo viên nên mạnh dạn thử nghiệm những phương pháp DH mới, hiện đại và kiên trì thực hiện đến cùng, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay.

Trên đây là những nghiên ban đầu của tôi về đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh được những thiếu sót. Tơi rất mong được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua

phương pháp và phương tiện dạy học mới. Dự án phát triển giáo dục THPT.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung

về đổi mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa học. NXBGD, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện

Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 10.

NXBGD, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục THPT (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến

thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT.

7. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục.

NXBGD, Hà Nội.

8. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại

học. Một số vấn đề cơ bản. NXBGD, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học hiện đại. Một số vấn

đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Postdam, Hà Nội.

10. Võ Tiến Dũng (2008), “Hoạt động nhóm và phương pháp đóng vai trị trong

giảng dạy hoá học”, Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị.

11. Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học tập hợp tác như một chiến lược dạy

học nhằm thúc đẩy sự năng động của sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”. Trường Đại học An Giang.

12. Võ Văn Duyên Em (2007), Dạy học kiến thức – tương tác và sự vận dụng

trong dạy học phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thông ban nâng cao.

Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

13. Võ Văn Duyên Em (2012), Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần

tương tác với sự trợ giúp của CNTT. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP

Hà Nội.

14. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, sách dịch của dự án Việt - Bỉ “Đào

tạo GV trường sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”. NXB Stanley Thomes.

15. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng Hóa học 10, Tập . NXB Hà Nội.

16. Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh (2006), Thiết kế bài giảng Hóa

học 10, Tập 2. NXB Hà Nội.

17. Lê Thị Thu Hà (2007), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học

mơn giáo dục cơng dân. Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

18. Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hố

học phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động học tập của HS thơng qua nhóm oxi lớp 10 – ban nâng cao. Khố luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội.

19. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách

giáo khoa. NXB ĐHSP, Hà Nội.

20. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy

và học tích cực trong mơn hóa học. NXB ĐHSP, Hà Nội.

21. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học

làm trung tâ. NXBGD, Hà Nội.

22. Trần Ngọc Lan (2007), “Kỹ thuật chia nhóm và điều khiển học tập hợp tác

trong dạy học tốn học ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (157), trang 20-30,35.

23. Luật Giáo dục (2005). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong mơn tốn ở THPT.

Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

25. Đặng Thị Mùi (2006), Tổ chức dạy học nhóm mơn đại số cương ở trường cao

đẳng sư phạm. Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1. NXBGD, Hà

Nội.

27. Lê Thị Nguyệt Quế (2011), Vận dụng một số cấu trúc hoạt động học hợp tác

trong dạy học hoá học 11 - THPT nâng cao (phần hoá học hữu cơ). Luận văn Thạc

sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Ngọc Quý (2009), Vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong

29. Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức quá trình dạy học hố học Trung học phổ thông. Trường ĐHSP Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học

phần phương pháp dạy học hóa học 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa

học 10. NXB ĐHSP, Hà Nội.

32. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Từ Trọng Ánh, Lê

Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao. NXBGD, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)