Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 79 - 87)

2.5. Vận dụng cấu trúc TGT trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo

2.5.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT

HS : Xuất hiện kết tủa trắng không

tan trong axit.

GV: Cho HS làm bài tập vận dụng

(?) Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch riêng biệt sau : HCl, NaCl, HNO3, NaNO3

(?) Cách nhận biết ion clorua

HS: Thuốc thử là dung dịch AgNO3

- Hiện tượng có kết tủa trắng.

Hoạt động 8: Củng cố

- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1, lần 2. GV chiếu đáp án yêu cầu HS tự đánh giá, chỉnh sửa (bằng bút khác màu). GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng của cá nhân, nhóm. (Đề kiểm tra được đưa xuống dưới đây).

- GV chia nhóm theo khả năng học tập, trong đó các thành viên cùng số (1, 2, 3…) ở các nhóm có sức học tương đương nhau.

- Các thành viên trong nhóm thảo luận, giúp nhau hiểu nội dung bài học. - Quá trình kiểm tra đánh giá (2 lần) được biến thành cuộc so tài nhỏ giữa các thành viên cùng số ở các nhóm (các thành viên cùng số làm cùng một đề kiểm tra).

- Đánh giá kết quả thảo luận nhóm bằng sự chênh lệch điểm giữa 2 lần kiểm tra (chỉ số cố gắng) của từng cá nhân.

2.5.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho một số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

Những nội dung có thể vận dụng cấu trúc STAD hiệu quả thì cũng có thể vận dụng cấu trúc TGT để tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm.

Chúng tơi tiến hành xây dựng cấu trúc hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho các nội dung sau:

Ví dụ 1: Tính chất hố học của hiđro sunfua (Bài 32. Hiđro sunfua, lưu huỳnh

đioxit, lưu huỳnh trioxit). Tổ chức hoạt động:

- GV nêu nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu để nắm vững về tính chất hố học của hiđrosunfua.

- Chia nhóm học tập: 3 hoặc 4 HS thành 1 nhóm, trong mỗi nhóm đều có: Thành viên số 1: Khá, giỏi

Thành viên số 2: Trung bình

Thành viên số 3: Yếu (dưới trung bình).

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc nội dung II – SGK trang 134 -135 và dự kiến câu trả lời cho nội dung phiếu học tập sau:

Phiếu học tập:

1. GV thơng báo khí hiđrosunfua H2S khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric là một axit yếu , yếu hơn axit cacbonic.

Axit sunfuhiđric có thể phản ứng với những chất nào ? Khi cho dung dịch H2S phản ứng với NaOH có thể tạo ra những loại muối nào ? Viết phương trình hố học ? 2. a) Xác định số oxi hố của S trong H2S? H2S có tính oxi hố hay tính khử ?

b) GV làm thí nghiệm điều chế và đốt H2S trong điều kiện thiếu và đủ oxi. HS quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra ?

c) Nếu sục khí H2S vào dung dịch nước brơm( màu vàng nâu) thì thấy dung dịch mất màu . Viết phương trình hố học ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu bài tập (7 phút)

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp: yêu cầu mỗi nhóm HS trình bày câu trả lời cho 1 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chỉnh lí cuối cùng.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1, lần 2 (các TV cùng số làm cùng 1 đề kiểm tra). GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự chỉnh sửa (bằng bút khác màu). GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng của cá nhân, nhóm.

Để kiểm tra lần 1 (5 phút) Dành cho nhóm HS khá, giỏi.

Câu 1: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:

A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl

Câu 2: Trong phản ứng : SO2 + 2 H2S  3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính

chất của các chất ?

A. SO2 bị oxi hóa và H2S bị khử B. SO2 bị khử và H2S bị oxi hóa

C. SO2 khử H2S và khơng có chất nào bị oxi hóa D. SO2 bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa

Câu 3: Khi cho 1 mol axit sunfuhidric tác dụng với 1,5 mol NaOH sản phẩm thu

được loại muối nào ?

A. NaHS B. Na2S C. NaHS và Na2S D. Na2SO4

Câu 4: Chất nào sau đây có tính khử mạnh ?

A. SO2 B. H2S C. O3 D. H2SO4

Câu 5: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng: A.H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá C.Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử

D.Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử

Đề kiểm tra lần 2 (5 phút) Dành cho nhóm HS khá, giỏi

Câu 1: Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:

4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2 H2O.

Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.

B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá

D. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, cịn Ag là chất khử

Câu 2: Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K2SO4 . Hệ

số của các chất tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ?

A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4

Câu 3: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S?

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 4: Đốt 8,96 lít khí H2S (đkc) rồi hồ tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch

NaOH 25% (d= 1,28) thu được 46,88g muối. Thể tích dung dịch axit đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch Br2 8% là:

A.100ml B. 120ml C. 80ml D. 90ml

Đề kiểm tra lần 1. (5 phút) Dành cho nhóm HS trung bình Câu 1: Tính chất nào sau đây khơng phải của H2S ?

A. Tính axit yếu B.Tính oxi hố mạnh

C. Tính khử mạnh D. Tính axit yếu và khử mạnh

Câu 2. Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có hiện tượng:

A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Bị vẩn đục, màu vàng C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen

Câu 3: Đốt cháy khí H2S trong khơng khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt là do có

phản ứng :

A. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl D. H2S + 2NaOH→ Na2S + 2H2O

Câu 4: Khi cho 0,1 mol axit H2S tác dụng với 0,2 mol NaOH thì thu được bao

nhiêu gam muối?

Đề kiểm tra lần 2 (5 phút) Dành cho nhóm HS trung bình

Câu 1: Khí hiđrosunfua H2S có tính khử mạnh là do trong phân tử H2S :

A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S cịn có 1 đơi electron tự do

Câu 2: Sục khí SO2 vào dung dịch H2S hiện tượng quan sát được là :

A. xuất hiện kết tủa đen B. Dung dịch vẩn đục màu vàng C. Có khí màu nâu thốt ra D. Khơng có hiện tượng gì.

Câu 3. Trong PTN, người ta điều chế H2S bằng phản ứng hoá học:

A. H2 + S  H2S

B. ZnS + H2SO4  H2S + ZnSO4

C. 4ZnS + 5H2SO4 đđ nóng  4 ZnSO4 + H2S + 4H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Câu 4: Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có hiện tượng vẩn đục

màu vàng là do:

A. H2S bị oxi hoá thành S B. H2S bị oxi hoá thành SO2 C. H2S bị khử thành S D. H2S bị khử thành SO2

Câu 5: Cho phản ứng sau : H2S + O2 → SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của phản

ứng theo thứ tự là:

A.2,1,2,2 B. 2,2,1,3 C. 2,3,2,2 D. 2,2,3,2

Đề kiểm tra lần 1 (5 phút) Dành cho nhóm HS yếu Câu 1 : Số oxi hố của S trong H2S là :

A. + 1 B. – 2 C. + 2 D.- 1

Câu 2: Khí hiđrosunfua khi trong nước tạo thành dung dịch :

A. axit sunfua B. axit sunfurơ C. axit sunfuhiđric D. axit sunfuric

Câu 3: Cho phản ứng : 2H2S + O2→ 2S + 2H2O. Vai trò của H2S trong phản ứng là

A. Chất oxi hoá B. Axit C. Chất khử D. Bazơ

Câu 4: Đốt cháy khí H2S trong khơng khí cho ngọn lửa :

A. màu xanh nhạt B. màu vàng C. màu đỏ D. màu tím

Câu 5: Điều nào sau đây không đúng ?

A.H2S ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu, mùi khai B. H2S ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối

C. Số oxi hoá của S trong H2S là – 2

D. Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu.

Đề kiểm tra lần 2 (5 phút) Dành cho nhóm HS yếu Câu 1: Tính chất nào sau đây là của H2S ?

A. Tính axit mạnh B.Tính oxi hố mạnh

C. Tính khử mạnh D. Tính axit yếu và khử mạnh

Câu 2. Dung dịch H2S để lâu ngày ngồi khơng khí thường có hiện tượng:

A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Bị vẩn đục, màu vàng C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen

Câu 3: Đốt cháy khí H2S trong điều kiện thiếu oxi thì thu được sản phẩm :

A. S và H2O B. SO2 và H2O C. S và H2 D.SO2 và H2

Câu 4: Khi cho 0,1 mol axit H2S tác dụng với 0,1 mol NaOH thì thu được bao

nhiêu gam muối?

A. 7,8 g B. 78 g C. 5,6 g D. 56 g

Ví dụ 2: Tìm hiểu tính axit mạnh của axit clohiđric (Bài 23. Hiđroclorua- Axit

clohiđric – Muối clorua)

Phiếu học tập :

1.Nêu tính chất hố học chung của dung dịch axit.

2.Cho các chất sau : HCl, NaOH, CuO, Fe2O3, Fe(OH)3, Na2CO3, Fe, Cu, CaCO3. Các nhóm HS lựa chọn các chất phản ứng với HCl để minh hoạ tính chất hố học chung của dung dịch axit.

3. Nguyên nhân gây ra tính axit của HCl ? Trong các phản ứng viết ở trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi – hoá khử ?

Bài tập vận dụng lần 1 (3 phút): Dành cho nhóm HS khá, giỏi.

Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí

clo cho cùng loại muối clorua kim loại ?

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag

Câu 2: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng

clo lớn nhất ?

Câu 3: Dung dịch HCl phản ứng được với những chất nào sau đây ?

A. Al, Fe2O3, Cu, Fe(OH)2, Na2CO3 B. Al, FeO, Ag, Fe3O4, CaCO3 C. Al, AgNO3, Fe3O4, Na2CO3 D. Mg, Zn, CuO, Ag, Fe(OH)3

Câu 4: Cho từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa lá nhôm mỏng hiện

tượng quan sát được là :

A. lá nhôm tan dần B. Xuất hiện kết tủa trắng

C. Khơng có hiện tượng gì D. lá nhơm tan dần và có khí khơng màu thốt ra

Bài tập vận dụng lần 2 (3 phút): Dành cho nhóm HS khá, giỏi

Câu 1: Kim loại nào sau đây không phản ứng với axit HCl nhưng oxit của kim loại

đó lại phản ứng ?

A. Al B. Fe C. Cu D. Mg

Câu 2: Oxit nào sau đây hoà tan trong axit HCl tạo ra 2 loại muối ?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Al2O3

Câu 3: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX ( X là halogen) nồng độ 14,6% người

ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?

A. HBr B. HCl C. HI D. HF

Câu 4: HCl thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HCl → FeCl2 + H2 B. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O C. CuO + HCl → CuCl2 + H2O D. CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Bài tập vận dụng lần 1 (3 phút) : Dành cho nhóm HS trung bình

Câu 1 : Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là :

A. có kết tủa trắng B. khơng có hiện tượng gì C. có khí khơng màu thốt ra D. có khí màu vàng thốt ra

Câu 2 : Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết

tủa có màu trắng ?

A. HF B. HCl C. HBr D. HI

Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng với axit clohiđric ?

A. Cu B. Ag C. Au D. Al

Câu 4: Sản phẩm của phản ứng Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl là:

Bài tập vận dụng lần 2 (3 phút): Dành cho nhóm HS trung bình

Câu 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì hiện tượng quan sát

được là:

A. có khí khơng màu thốt ra B. Có khí màu nâu đỏ thốt ra C. khơng có hiện tượng gì D. Có kết tủa trắng

Câu 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl :

A. Al, Fe2O3, Cu, Fe(OH)2, Na2CO3 B. Al2O3, FeO, Ag, Fe3O4, CaCO3 C. Al2O3 , AgNO3, Fe3O4, Na2CO3 D. MgO, Zn, CuO, Ag, Fe(OH)3

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí

clo cho cùng loại muối clorua kim loại ?

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag

Câu 4: HCl thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HCl → FeCl2 + H2 B. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O C. CuO + HCl → CuCl2 + H2O D. CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Bài tập vận dụng lần 1 (3 phút): Dành cho nhóm HS yếu Câu 1: Số oxi hoá của Cl trong HCl là:

A. + 1 B. – 1 C. +2 D. - 2

Câu 2 : Nồng độ axit sunfuric đậm đặc nhất là :

A. 37% B. 40% C. 98% D. 100%

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất của axit HCl ?

A. Chất khí, khơng màu, mùi xốc

B. Có tính axit yếu khơng làm đổi màu quỳ tím C. Có tính oxi hố khi phản ứng với kim loại sau H D. Có tính axit mạnh và tính oxi hố.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra :

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O C. Cu + HCl → CuCl2 + H2 D. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Bài tập vận dụng lần 2 (3 phút) : Dành cho nhóm HS yếu

Câu 1: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit HCl ?

Câu 2: Loại chất nào sau đây khi phản ứng với axit HCl thu được sản phẩm là muối

và nước?

A. kim loại B. Muối C. Oxit axit D. Oxit bazơ

Câu 3 : Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là :

A. có kết tủa trắng B. khơng có hiện tượng gì C. có khí khơng màu thốt ra D. có khí màu vàng thốt ra

Câu 4: Cho 0,1 mol HCl tác dụng với 0,2 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng làm

cho quỳ tím :

A. Khơng chuyển màu B.chuyển sang màu đỏ

C. chuyển sang màu xanh D. Quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 79 - 87)